8. Nuôi gây màu.
NGÀY 05: THAM QUAN PHÚ QUỐC – HÀ TIÊN (08/05/2015)
06h30 Đoàn làm thủ tục trả phịng, ăn sáng, Xe đưa đồn tham quan Dinh Cậu, cơ sở sản xuất nước mắm xuất khẩu Thanh Hà, Vườn tiêu, Suối Tranh, làng chài Hàm Ninh
Các điểm tham quan: Dinh Cậu:
Dinh Cậu nằm ở vị trí đất địa ngay tại cửa sơng Dương Đơng nổi lên một hòn núi tự nhiên che chắn cho một trong khu vực sầm uất nhất tại Phú Quốc – Cảng Dương Đơng. Đặc biệt nơi đây cịn có miếu thờ Cậu; một cơng trình kiến trúc cổ độc đáo trên đảo đã trở thành nơi giao lưu văn hóa tín ngưỡng của người dân địa phương cũng như của du khách từ phương xa tới. Với mong muốn gởi gắm ước vọng mưa thuận gió hịa, quốc thái, dân an. Chính vì vậy khi đến Phú Quốcdu khách khơng thể nào bỏ qua di tích Dinh Cậu. Nơi đây được xem là một danh lam thắng cảnh, biểu tượng của hòn đảo ngọc.
Đúng như những lời đồn đại Dinh Cậu tọa lạc tại một vị trí rất đẹp trên một ghềnh đá có hình thù kỳ qi vương ra biển. Dinh Cậu sừng sững hiên ngang trước sóng to gió lớn. Ghềnh đá thiên tạo như trái núi hình thù rất lạ mắt, ba bề sóng vỗ, xung quanh là bãi đá lơ nhô. Đỉnh núi được điểm tô bằng ngơi miếu cổ, mái ngói rêu phong. Trên nóc có đơi dịng cầu nguyện bằng sứ men lam. Dinh Cậu nằm dưới tán sộp cổ thụ, tuổi hơn thế kỷ, bề rộng như cái lồng xanh cả bốn mùa. Dinh Cậu hiện ra đầy huyền ảo, ấn tượng trước mắt du khách. Có lẻ vì điều đặc biệt này khơng nơi nào có được nên Dinh Câu được xem như là biểu tượng đặc trưng của đảo Phú Quốc.
Chúng ta bước lên đúng 29 bậc thang uốn lượn uẩn khuất giữa hai bên vách đá để lên miếu cổ Dinh Cậu. Trên đường lên Dinh chúng ta bắt gặp miếu thổ thần nhỏ và một hàng rào bằng bê tông rất vững chãi bao quanh Dinh. Sân được lán bằng xi măng có đặt bàn thơ Ơng Thiên. Bên hành lang di tích là hàng cột được đút bằng xi măng với những câu liễn đắp nổi bằng chữa Hán như:
“Vạn Cổ Anh Linh Thơng Tứ Hải. Chấn phong bình lượng bảo lương dân.” Tức là:
“Ngàn xưa anh linh vang bốn biển Dinh Cậu bình phong bảo vệ dân”
Sự khẳng định của những ngư dân xưa tại Dinh Cậu đã cho chúng ta thêm niềm tự hào về Dinh Cậu. Từ trên cao biển Phú Quốc lồng lộng gió thu vào tầm mắt, biển dập dềnh mãi miết xô bờ. Hàng trăm tàu thuyền đánh cá neo đậu gần ấy làm sinh động nơi khơi xa. Dinh Cậu là một miếu cổ đơn sơ, kiến trúc hiện thời là tân tạo trong vài năm trở lại đây. Người dân đảo thường gọi là Ngôi Miếu Long Vương. Khoảng thế kỷ thứ 17, tương truyền có từ khi những cư dân đầu tiên từ miền Trung đến định cư trên đảo. Nhiều ngư dân ra khơi gặp sóng dữ đã mãi mãi khơng về. Đột nhiên họ thấy một mỏm đá dần dần nổi lên nơi cửa biển. Dân đảo cho là núi thiên lập miếu thờ để cầu mong thần linh che chở trước tai ương biển cả. Họ bắt đầu đến đây thờ cúng và quản lý chuyến đi ra khơi gặp sóng êm biển lặn. Tin lành đồn xa dần dần hình thành nên tục thờ cúng tại mỏm đá này và đặt tên là Dinh Cậu.
Truyền thuyết xưa kia về Dinh Cậu là những điều có thật. Và ngay cách thờ cúng tại Dinh Cậu cũng nói lên nhiều điều.
Dinh Cậu cịn có tên gọi là miếu thờ Long Vương điện chính đặt miếu thờ chúa Ngọc Nương Nương và thánh tượng Hai Cậu, những tiên nhân bảo vệ ngư dân vùng biển đảo, với bộ đồ thờ đơn giản gồm bình hương, chng, đèn, trống.
Theo tìm hiểu chúng tơi được biết Dinh Cậu có liên quan đến đạo thờ Mẫu. Điều này chứng tỏ từ khi mở đất người Việt đã đặt chân lên Phú Quốc và đặt nền móng cho văn hóa Việt bén rể ở vùng đảo xa này.
Dinh Cậu liên quan mật thiết với tục thờ bà tổ tức tục thờ bà Mẫu và Cậu Tai – con trai út cưng của bà. Trong tiến trình Nam tiến khai hoang người ta gọi trệt đi “Cầu Tai” là “Cầu Tài” từ chữ “Tài” đến chữ “Tai” cho thấy bước phát triển mới về chủ nghĩa duy vật mộc mạc trong tư duy của nhân dân lao động khai hoang xưa.
Trước mỗi chuyến ra khơi hay vào dịp Lễ, Tết, người dân đảo lại đến thắp nhang cầu mong cho những chuyến đi biển được bình an. Hàng năm vào ngày 15, 16 tháng 10 Âm lịch tại Dinh Cậu nhân dân mở hội lớn có rất đơng người tham dự. Đúng là tại khu vực Dinh Cậu núi đá ở khá đặt biệt có hình thù kỳ qi, có lẽ vì thế mà người dân gọi là nơi “Đất thánh linh thiêng cổ kính ” chăng.
Bãi đá nổi Dinh Cậu có một tảng đá nổi giống hình con rùa một trong tứ linh theo quan niệm của người Việt hiện nay. Và một phiến đá rất giống con cá sấu đang há miệng khi mặt trời rơi dần xuống biển.
Điều kỳ thú bật nhất không bãi biển nào ở ta có được là ngắm hồng hơn kỳ diệu từ Dinh Cậu.
Dinh Cậu cũng chính là biểu tượng của Phú Quốc nơi Biển – Cát – Nắng – Đá hòa trộn với nhau thành một khung cảnh hữu tình. Cả biển trời ngã dần sang màu vàng đậm, khoảnh khắc trước màn đêm bng xuống màu đỏ sẫm. Tiếng sóng biển lóng lánh như giác bằng hồng ngọc.
Dinh Cậu mn đời vẫn là truyền truyết bí ẩn, đầy hấp dẫn để du khách thập phương tìm hiểu và khám phá
Thùng đựng nước mắm.
Quy trình sản xuất nước mắm của cơng ty được thực hiện theo phương pháp cổ truyền, lên men tự nhiên trên hệ thống công nghệ sạch, hiện đại, đảm bảo đúng nguyên tắc quy định của quy trình " Vệ sinh an tồn thực phẩm thủy sản ".