NGÀY 07: LONG XUYÊN –ĐỒNG THÁP –TPHCM(10/05/2015)

Một phần của tài liệu Bài báo cáo về tour miền Tây TP.HCM-MỸ THO –CẦN THƠ-SÓC TRĂNG-BẠC LIÊU-CÀ MAU-ĐẤT MŨI-RẠCH GIÁ-PHÚ QUỐC-HÀ TIÊN –HÒN CHÔNG-CHÂU ĐỐC-ĐỒNG THÁP (Trang 117 - 131)

1. Dụng cụ làm nước mắm: gồm các thùng chứa bằng gỗ (vựa), thạp sành (tĩn); đá

NGÀY 07: LONG XUYÊN –ĐỒNG THÁP –TPHCM(10/05/2015)

06h30 Đồn làm thủ tục trả phịng, ăn sáng, khởi hành đi Cao Lãnh,qua phà An Hòa.

Sơ lược về tỉnh Đồng Tháp:

Đồng Tháp là một tỉnh nằm ở miền Tây Nam Bộ, thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu

Long, Việt Nam. Vùng đất Đồng Tháp được Chúa Nguyễn khai phá vào khoảng thế kỷ XVII, XVIII. Từ đầu thế kỷ XVII, đã có lưu dân Việt đến vùng Sa Đéc khẩn hoang, lập ấp. Thời Gia Long, Sa Đéc thuộc huyện Vĩnh An, phủ Định Viễn, trấn Vĩnh Thanh. Ngày 01 tháng 01 năm 1900, Pháp lập tỉnh Sa Đéc. Ngày09 tháng 02 năm 1913, giải thể tỉnh Sa Đéc, đồng thời nhập địa bàn vào tỉnh Vĩnh Long. Tỉnh Sa Đéc được chia thành 2 tỉnh Kiến Phong và Sa Đéc vào thời Việt Nam Cộng Hoà. Sau ngày 30 tháng

04 năm 1975, tỉnh Sa Đéc và tỉnh Kiến Phong hợp nhất thànhtỉnh Đồng Tháp. Tỉnh Đồng Tháp nằm ở cửa ngõ của sơng Tiền, có đường biên giới giáp

với Campuchia có chiều dài hơn 50 km với 4 cửa khẩu,[3]trong đó có 2 cửa khẩu quốc tế là Thường Phước và Dinh Bà. Đồng Tháp nổi tiếng với những ruộng sen, hiện diện khắp nơi ở Đồng Tháp. Ngó và hạt sen trở thành đặc sản của vùng này. Đặc biệt, ở đây có lồi sen khổng lồ mà một người trưởng thành có thể đứng được trên lá sen. Ngồi ra, Đồng Tháp rất thích hợp cho loại hình du lịch sinh thái. Mùa nước nổi về, càng có lý do để khách du lịch đến với xứ sen Đồng Tháp. Nơi đây nổi tiếng với câu thơ:

“Tháp Mười đẹp nhất bơng sen Việt Nạm đẹp nhất có tên Bác Hồ”

Thành phố Cao Lãnh là một thành phố, đồng thời là tỉnh lỵ của Đồng Tháp, Việt Nam.

Đây còn là một trong các trung tâm của vùngĐồng Tháp Mười, có thể xem là điểm tựa và cơ sở hậu cần cho sự phát triển bền vững của một trong sáu vùng kinh tế lớn của Đồng bằng sông Cửu Long[2].

Cao Lãnh từng là tỉnh lỵ của tỉnh Kiến Phong cũ trong giai đoạn 1956-1975 dưới thời Việt Nam Cộng hòa. Năm 1976, tỉnh Đồng Tháp được thành lập. Ban đầu, thị xã Sa Đéc cũ giữ vai trò là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Tháp trong suốt giai đoạn 1976-1994, và sau đó theo Nghị định số 36-CP ban hành ngày 29 tháng 4 năm 1994, tỉnh lỵ tỉnh Đồng Tháp lại dời về thị xã Cao Lãnh (ngày nay là thành phố Cao Lãnh) cho đến nay. Năm 2007, Cao Lãnh chính thức trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Đồng Tháp.

Ban đầu, Cao Lãnh chỉ là tên một ngôi chợ thuộc thôn Mỹ Trà và sau đó là làng Mỹ Trà, tổng Phong Thạnh. Năm 1913, thực dân Pháp thành lập quận mới thuộc tỉnh Vĩnh

Long lúc bấy giờ và đặt tên là quận Cao Lãnh do lấy theo tên gọi Cao Lãnh vốn là nơi đặt quận lỵ.

Khu di tích lăng mộ cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: (đoàn đến thắp nhang và nghe kể

Vị trí: Khu di tích cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc tọa lạc ở số 123/1 Phạm Hữu Lầu, phường 4, thành phố Cao Lãnh,tỉnh Đồng Tháp.

Đặc điểm: Ðây là cơng trình ghi ơn cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, nhà nho yêu nước và là thân phụ Chủ tịch Hồ Chí Minh

Khu di tích mộ Cụ Nguyễn Sinh Sắc là một quần thể kiến trúc văn hoá độc đáo, được Bộ Văn hố xếp hạng di tích cấp quốc gia ngày 9/4/1992.

Là một cậu bé hiền lành, thông minh, hiếu học nhưng mồ côi cha mẹ từ nhỏ, Nguyễn Sinh Sắc được nhà nho Hồng Xn Đường nhận làm con ni và cho học hành tử tế. Sau đó, ơng vào Vinh tham dự kỳ thi Hương và đỗ cử nhân. Lúc này, ơng được cụ Hồng gả con gái của mình là Hồng Thị Loan làm vợ. Về sau, ơng đỗ Phó bảng và ra làm quan cho nhà Nguyễn. Cuối đời, ông sinh sống và làm nghề dạy học, bốc thuốc tại làng Hòa An, tỉnh Đồng Tháp.

Khu di tích mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc được khởi công xây dựng vào tháng 8/1975 và khánh thành vào tháng 12/1977. Với diện tích 3,6 ha, Khu di tích được chia thành ba khu vực chính gồm: Khu lăng mộ Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Nhà sàn Bác Hồ và Ao sen.

Ngơi mộ Cụ Phó bảng quay về hướng đơng, có mái hình cánh sen cách điệu giống hình dáng bàn tay xịe úp xuống; trên mái đắp nổi tượng chín con rồng, tượng trưng cho các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long luôn che chở và bảo vệ ngơi mộ người chí sĩ u nước. Mộ được ốp bằng đá hoa cương, nền mộ bằng đá mài hình lục giác khơng đều, mở rộng dần ra hai bên và phía trước. Trên mộ có một đỉnh trầm bằng đá Ngũ Hành Sơn, ngày đêm khói hương thơm ngát. Khn viên lăng mộ có nhiều loại cây cảnh, hoa trái quý hiếm được bà con khắp cả nước mang về trồng lưu niệm, đặc biệt là cây khế gần 300 tuổi (nằm bên trái mộ) và cây sộp hơn 300 tuổi (nằm bên phải mộ).

Phía trước mộ là Ao sen hình ngơi sao 5 cánh, chính giữa sừng sững một đài sen trắng cách điệu cao gần 7 m, tượng trưng cho cuộc đời thanh bạch, lương tâm trong sáng của Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, và đó cũng là biểu tượng cho quê hương Đồng Tháp. Rời lăng mộ Cụ Nguyễn, du khách sẽ được tham quan khu nhà lưu niệm trưng bày nhiều hiện vật, tư liệu liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của Cụ, nhất là thời gian Cụ ở Cao Lãnh và vùng đất Nam Bộ và khu nhà sàn Bác Hồ được phục chế nguyên mẫu như nhà sàn của Bác ngay tại Phủ Chủ tịch ở Hà Nội. Tại đây du khách cũng có thể cảm nhận và hình dung được cuộc đời thanh đạm của Bác, góc làm việc, nơi nghỉ ngơi của Bác sau giờ làm việc…

Hàng năm, cứ vào ngày 27/10 âm lịch, nhân dân các vùng lân cận lại hội tụ về đây tham dự lễ giỗ Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc trong khơng khí trang nghiêm, đậm đà bản sắc dân tộc, thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. Tỉnh Đồng Tháp đã quyết định nâng ngày giỗ Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc hằng năm lên thành lễ hội cấp tỉnh.

Rời mộ cụ phó bảng , đồn theo qc slộ 30 khởi hành về tp.Hcm. 11h đến khu di tích Xéo Qt đồn ăn trưa và nghĩ ngơi.

13h00 Đoàn xuống thuyền đi tham quan tồn bộ khu di tích Xẻo Qt, bao gồm hầm các hầm chữ A, chữ Z, hố bom, v.v.., (có thể đi bộ hoặc đi bằng thuyền giá vé mỗi người

là 15vnđ/người, tự túc đi bằng thuyền).

Đồng Tháp có khá nhiều di tích lịch sử mà Xẻo Qt là một trong những điểm du lịch về nguồn độc đáo, để lại nhiều ấn tượng đẹp đẽ trong lòng du khách trong và ngoài nước. Khu căn cứ Xẻo Quýt với diện tích khoảng 50 ha, trong đó có 20 ha rừng tràm nguyên sinh, thuộc 2 xã Mỹ Hiệp và Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp.Nơi đây khi xưa cỏ dại hoang vu , kênh rạch chằng chịt, lau sậy mịt mùng nhưng ngày nay Xẻo Quýt đã trở thành một khu du lịch nổi tiếng của tỉnh Đồng Tháp.

Xẻo Quýt là căn cứ cách mạng (từ năm 1960-1975) của cơ quan Tỉnh ủy Đồng Tháp lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mỹ. Trong suốt hành trình cuộc kháng chiến, Xẻo Quýt đã phải hứng chịu rất nhiều trận mưa bom, bão đạn của kẻ thù. Nhưng với tinh thần dân tộc, lịng dũng cảm, chịu đựng hiểm nguy và tài trí thao lược, quân và dân Đồng Tháp đã xoay chuyển tình thế, khắc phục khó khăn, mang chiến thắng về cho quê hương, đất nước. Du khách có thể đến với khu căn cứ Xẻo Qt (được cơng nhận di tích lịch sử quốc gia vào năm 1992) bằng cách men theo con đường mòn ngoằn ngoèo dài hơn 1,5km vào sâu bên trong căn cứ hoặc đi thuyền ba lá để len lỏi vào rừng.

Cảm giác tự hào về một vùng căn cứ oanh liệt của quân và dân Đồng Tháp sẽ tới với bất cứ ai đã từng tham quan và tận mắt chứng kiến những cơng sự cá nhân hình chữ L, cơng sự chiến đấu hình chữ Z được đào đắp bằng đất và cây tràm; những ngôi lán, nhà bếp, phịng hội họp…, hay những “bãi ngù tử địa” có gài lựu đạn chống trực thăng đổ quân và

xe tăng bộ binh càn vào căn cứ.

Thả mình vào dịng chảy của thiên nhiên hoang sơ, lắng nghe âm vang của tiếng chim, tiếng nước róc rách, nhạc rừng vi vu, du khách như lạc vào một vùng thiên nhiên trù phú. Các cơng trình phục hồi của người dân đậm chất khéo léo và tinh tế nhưng vẫn rất thân thiện, gần gũi với tự nhiên.

Sự đa dạng sinh học lại là một đặc điểm thú vị khác lôi kéo du khách lạc vào những trải nghiệm. Thảm tràm già và các quần thể đưng, lục bình là hai kiểu hiện nay hầu như khơng cịn tìm thấy ở các vùng khác của Đồng Tháp Mười, ngoài Vườn Quốc gia Tràm Chim. Nhiều cây tràm sừng sững với tuổi thọ hơn 30 năm vươn cao oai vệ giữa trời, cùng với hệ thống dây leo bám quanh xanh rờn, tạo thành những khối hình chóp nón khổng lồ kiêu hãnh.

Đến Xẻo Quýt du khách sẽ cảm nhận ngay một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp.Tham quan Xẻo Quýt vào mùa khơ, bạn sẽ len lỏi theo những con đường mịn ngoằn ngoèo dưới tán tràm mát rượi. Mùa nước lên, trên chiếc xuồng ba lá, những cơ du kích áo bà ba, khăn rằn, nón tai bèo đưa du khách luồn lách qua những con rạch nhỏ hoang sơ để vào những di tích nằm khuất trong rừng tràm mênh mơng.

Ngồi ra, Xẻo Qt cịn làm say lịng du khách với khu vui chơi, du lịch dã ngoại rộng 25ha với những dòng kênh, cánh đồng, ao sen... tạo thành một khu liên hợp với nhiều trò chơi dân gian mang tính giáo dục và trải nghiệm thực tế thú vị. Đặc biệt, về đêm du khách có thể xi mái chèo trên sơng đắm mình trong cảnh sắc êm đềm của thơn q, lắng nghe những câu hị mượt mà của những cô gái Đồng Tháp, những bài ca tài tử ngọt ngào đậm chất Nam bộ...

14h00 Tạm biệt khu du lịch Xẻo Quýt, khởi hành về TP.HCM. Trên đường về ghé thăm Khu Di Tích Ấp Bắc.

Khu di tích ẤP Bắc:

Khu du lịch Ấp Bắc thuộc xã Tân Phú huyện Cai Lậy – Tiền Giang cách trung tâm huyện lỵ khoảng 10 km về hướng động tại đây có bia kỷ niệm ghi chiến thắng Ấp Bắc

02/01/1963 đã đánh bại các chiến thuật bủa lưới, phóng lao, trực thăng vận và thiết xa vận mà đế quốc Mỹ cho là tân kỳ.

Khu di tích là một quần thể kiến trúc nằm trong khuôn viên chừng 2 ha bao gồm: tượng đồng 3 chiến sĩ gang thép, xe bọc thép, máy bay lên thẳng những chiến lợi phẩm sau trận đánh, pháo 105 ly, mộ 3 chiến sĩ gang thép, nhà quản trang, xen kẻ trong khu vườn hoa lúc nào cũng khoe sắc và toả hương thơm ngát.

Cạnh vườn hoa là những ao nhỏ, bên dưới trồng hoa súng đỏ. Từng đàn cá rô phi, điêu hồng vô tư lội tung tăng dưới làn nước trong vắt. Du khách có thể ngồi trên những chiếc băng đá phóng tầm mắt ngắm nhìn cảnh vật nơi đây. Có lẽ ấn tượng nhất trong khuôn viên này là tượng đồng 3 chiến sĩ gang thép cao sừng sửng, nặng 18 tấn: người cầm súng, người cầm thủ pháo hiên ngang đứng trên xe tăng địch, làm cho ta phảng phất hình ảnh

của những chiến sĩ cầm cờ Tổ quốc trên nóc hầm tướng De Castrie ở trận Điện Biên Phủ năm nào.

Nơi đây diên ra trận ấp bắc lịch sử

Trận Ấp Bắc là một trận quy mô lớn diễn ra vào giao đọan đầu của cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Hoa Kì với kết quả là chiến thắng lớn đầu tiên của du kích Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam (Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa gọi là Việt Cộng) đối với quân chính quy của Qn lực Việt Nam Cộng hịa. Trận này diễn ra vào ngày 2 tháng 1 năm 1963, gần Ấp Bắc thuộc tỉnh Tiền Giang ngày nay, cách Sài Gịn 65 km về phía tây nam.

Diễn biến:

Qn Giải phóng áp dụng ngun tắc khơng bắn máy bay quan sát và chờ xem điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Lần lượt ba chiếc trực thăng chiến đấu xuất hiện, bắt đầu bắn súng máy và rốc két. Ngay lúc đó, Quân Giải phóng khai hỏa hàng loạt của súng tự động và súng trường từ kênh tưới. Đến trưa họ loại khỏi vòng chiến đấu 5 chiếc trực thăng.

Các tốn qn của Sư đồn 7 Việt Nam Cộng hịa tiến vào ấp từ phía bắc khơng quay lại để cứu đại đội dự phòng và các tổ lái trực thăng. Đến 12 giờ 15, cuối cùng tiểu đoàn Sài Gòn đến Tân Thới. Rồi trước 13 giờ những chiếc thiết giáp M113 tiến lại dần dần trên đồng ruộng. Qn Giải phóng khơng có vũ khí chống tăng, khơng thể chiến đấu chống M113 có hiệu quả. Để cố truyền cho các tốn qn can đảm đứng lên chống xe bọc thép với vũ khí nhẹ và lựu đạn, các huấn luyện viên đã lên một bản danh sách những điểm yếu của xe bọc thép: người bắn súng máy trên đỉnh đứng sau giá súng để lộ từ thắt lưng trở lên hoặc có thể bắn trúng lái xe qua khe ngắm, những chiến sĩ dũng cảm thì có thể tiếp cận rồi ném lựu đạn lên nóc xe. Các chỉ huy cũng đã truyền thụ cho chiến sĩ tập trung bắn vào M113 như đã bắn máy bay. Mỗi tiểu đội hoặc trung đội phải chọn chiếc xe gần nhất bắn tập trung vào đấy.

Sau một ngày chiến đấu, với 5 đợt tấn công bằng những phương pháp tác chiến "tân kì" nhất như thiết xa vận, trực thăng vận, bủa lưới phóng lao... từ nhiều hướng, kể cả đổ bộ đường không bằng nhảy dù, song quân đội VNCH đều bị đẩy lùi. Kết quả trong trận này quân VNCH có 83 người thiệt mạng trên tổng số gần 200 lính thương vong, 3 cố vấn Mỹ bị giết và 16 cố vấn, phi cơng Mỹ bị thương. Phía QGP có 18 người chết.

Lúc 22 giờ cùng ngày, quân Giải phóng theo hàng dọc rút về hướng căn cứ Đồng Tháp Mười. Dân quân địa phương và nông dân Ấp Bắc, Tân Thới đã hỗ trợ họ trong suốt cuộc chiến cũng đi theo một con đường khác về chỗ trú ẩn trong những rừng dừa lân cận. Đi đầu là các toán quân chủ lực của Tiểu đoàn 261 đã chống cự ở ấp Bắc. Quân địa phương của Tiểu đoàn 514 đi đoạn hậu với một trung đội bảo vệ phía sau. Hàng quân tiếp tục đi đến một chỗ lội qua sông, tiến lên không bị phát hiện và về đến trại lúc 7 giờ sáng.

Thất bại của Mĩ và quân đội Sài Gịn trong trận này khơng chỉ là một thất bại thuần tuý về chiến thuật mà còn mang ý nghĩa chiến lược, đã làm rung chuyển giới báo chí Mĩ, làm cho nhân dân Mĩ quan tâm hơn đến cuộc chiến tranh Việt Nam. Chiến thắng của QGP tại Ấp Bắc đã đánh dấu sự thất bại của chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mỹ tại miền Nam Việt Nam.

Tượng đài 3 chiến sĩ gang thép anh hùng.

Chiến thắng Ấp Bắc nói lên đầy đủ ý chí quật cường của dân tộc Việt Nam; sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân; là tiếng chuông báo hiệu sụp đổ của chế độ Ngơ Đình Diệm cùng chiến lược chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ.

18h00 Về đến TP.HCM, kết thúc chuyến đi.

Trên đường về anh Trí cho mỗi người phát biểu cảm nghĩ của mình trong suốt chuyến đi và anh tổng hợp lại những điều đã làm được và chưa làm được.Cô Tuyết phát biểu cảm nghĩ của mình cùng chúng em.Chuyến đi dù đã kết thúc nhưng vẫn để lại trong lòng mỗi người nhiều kỷ niệm, sự luyến tiếc vì ít khi có được những ngày tháng cùng nhau ăn chung , ngủ chung như thế này.Cuộc chia tay đầy xúc động của cả đồn….Hy vọng sẽ có nhiều chuyến đi hơn nữa và thầy cùng với cô sẽ luôn là người đồng hành cùng với chúng

Một phần của tài liệu Bài báo cáo về tour miền Tây TP.HCM-MỸ THO –CẦN THƠ-SÓC TRĂNG-BẠC LIÊU-CÀ MAU-ĐẤT MŨI-RẠCH GIÁ-PHÚ QUỐC-HÀ TIÊN –HÒN CHÔNG-CHÂU ĐỐC-ĐỒNG THÁP (Trang 117 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w