NGÀY 06: THAM QUAN HÒN CHÔNG – CHÂU ĐỐC – LONG XUYÊN (09/05/2015)

Một phần của tài liệu Bài báo cáo về tour miền Tây TP.HCM-MỸ THO –CẦN THƠ-SÓC TRĂNG-BẠC LIÊU-CÀ MAU-ĐẤT MŨI-RẠCH GIÁ-PHÚ QUỐC-HÀ TIÊN –HÒN CHÔNG-CHÂU ĐỐC-ĐỒNG THÁP (Trang 100 - 117)

1. Dụng cụ làm nước mắm: gồm các thùng chứa bằng gỗ (vựa), thạp sành (tĩn); đá

NGÀY 06: THAM QUAN HÒN CHÔNG – CHÂU ĐỐC – LONG XUYÊN (09/05/2015)

06h00 Đồn làm thủ tục trả phịng, ăn sáng. Khởi hành đi Hịn Chơng, tham quan Chùa Hang, Hòn Phụ Tử

Các địa điểm tham quan: Hịn Chơng:

Trong các hành trình khám phá du lịch Hà Tiên 2014, du khách đến thăm Hà Tiên ghé thăm thắng cảnh Hịn Chơng rất đơng. Nằm ở huyện Kiên Lương, Thắng cảnh Hịn Chơng có diện tích khoảng 3.000ha là một bức tranh phong cảnh hồn mỹ với núi đá vơi Hịn Chơng kỳ vỹ, Chùa Hang độc đáo, cùng Hòn Phụ Tử sừng sững và biển Bãi Dương luôn tươi mát bởi hàng dương đổ bóng. Du khách đến thăm Thắng Cảnh Hịn Chơng Hà Tiên Kiên Giang luôn trải qua khá nhiều cảm xúc khó quên. Dạo bước ở Bãi Dương, tân hưởng những luồng gió thanh mát từ biển thổi vào và ngắm quang cảnh quanh mình, du khách có thể cảm nhận vẻ đẹp tuyệt vời của Hà Tiên trong sự hồ hởi, thích thú bởi hệ núi đá vơi rất kỳ thú với những núi đá vôi riêng biệt nằm rải rác cứ như một bàn chông. Trong bàn chông ấy lại ẩn chứa những cảnh quan ấn tượng, khiến du khách không khỏi trầm trồ. Đến thăm Chùa Hang, du khách sẽ như lạc vào không gian tĩnh mịch của chùa chiền, nhưng ẩn chứa những điều dường như vừa bí ẩn, lại vừa gần gũi, cùng một chút bồng lai tiên cảnh như tranh. Từ Chùa Hang phóng tầm nhìn ra xa, du khách sẽ thấy Hòn Phụ Tử nằm nghiêng nghiêng giữa biển nước, càng thêm xúc động khi được nghe qua những câu chuyện ly kỳ và đầy tính nhân văn xoay quanh cảnh quan độc đáo của thiên nhiên này.

Đến thăm Hà Tiên ở bất cứ thời điểm nào, du khách cũng đều nghe về Hà Tiên thập vịnh cảnh, từng đi vào thơ ca từ ngày xưa với những cảm nhận trìu mến nhất của con người. Đến nay cũng vậy, thắng cảnh Hà Tiên nhất là thắng cảnh Hịn Chơng vẫn ln làm bao người xúc động bởi cảnh đẹp hữu tình của nó. Chính vì thế mà các cơng ty tổ chức tour du lịch đã ln có những chương trình tham quan du lịch miền Tây thú vị, có kết hợp hành trình về Hà Tiên, để du khách có nhiều cơ hội thưởng ngoạn bức tranh phong cảnh tuyệt vời ở nơi này.

Chùa Hải Sơn, tục gọi là Chùa Hang; tọa lạc nơi chân núi An Hải Sơn, thuộc xã An Bình, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam. Đây là một di tích, là điểm hành hương và cũng là điểm tham quan của tỉnh.

Vì là núi đá vơi bị xâm thực hàng ngàn năm, nên phía sau chùa có một hang rộng ăn thơng ra tới biển, nơi có Hòn Phụ Tử. Ngày nay chùa Hang nằm trong hệ thống các chùa do Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam quản lý. [1]

Hang đá phía sau chùa Hải Sơn chạy theo trục Đông Bắc - Tây Nam, chiều dài hơn 50m, cửa động nhìn ra biển. Chiều dài hang ăn thông 40m, chỗ hẹp nhất chỉ khoảng 3-4 người đi lọt. Phía trong hang, có các hình dáng kỳ qi do nước ăn mịn tạo nên.

Hang động trên được khám phá vào thế kỷ 18 do các nhà sư Thái Lan và các ngư dân đến đây khẩn hoang lập nghiệp.[2] Sau đó, các nhà sư này đã lập nên chùa và lúc đầu chùa chưa có tên.

Tượng thờ trong Chùa Hang có nhiều, với nhiều chất liệu khác nhau. Đặc biệt có nhiều bức tượng quý như tượng Phật nghìn tay nghìn mắt ở nơi chính điện. Các tượng thờ ở đây thuộc hệ phái Nam Tơng rõ nét.

Nay chỉ cịn hịn Tử, hịn Phụ đã bị sụp do q trình phong hóa, vì muốn thuận theo quy luật của đất trời nên người ta khơng phục dựng lại.

Hịn Phụ Tử là hịn đảo gồm hai khối đá dính liền nhau đứng trên một bệ đá có chiều cao

5m so với mặt biển. Trong đó hịn Phụ có chiều cao khoảng 33,6m và hịn Tử cao khoảng 30m. Đó là hai trụ đá cao nghiêng nghiêng cùng một chiều tượng trưng cho hình hai cha con quấn qt bên nhau trơng ra biển cả. Hịn Phụ Tử nằm trên eo biển Khu du lịch Chùa Hang, thuộc xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang, được xem là biểu tượng cho cảnh đẹp Kiên Giang, và được công nhận là danh lam thắng cảnh quốc gia vào năm 1989.

Theo truyền thuyết, xưa kia ở vùng biển này có con thuồng luồng rất hung dữ, hay đánh đắm vào thuyền bè để ăn thịt ngư dân. Bên chân ngọn An Hải Sơn, cạnh chùa Hang, có hai cha con làm nghề chài lưới. Quá bất bình trước tình cảnh này, người cha quyết lịng tiêu diệt con ác thú trừ hại cho bà con. Sau khi tính hết kế, cuối cùng ơng thấy chỉ cịn cách hy sinh thân mình mới mong giết được con thuồng luồng này. Thế là ông liền tẩm thuốc độc vào mình, nằm sát mé biển để dụ con ác thú. Thấy mồi ngon, con thuồng luồng đến cắn đứt đầu ơng, trúng độc rồi chết. Người con đi tìm cha, bắt gặp xác cha cụt đầu liền ơm lấy khóc thương thảm thiết. Khơng ngờ chất độc từ người cha thấm vào khiến

người con trúng độc mà chết. Trời nổi giông bão, mưa suốt mấy ngày liền. Và nơi hai cha con nằm mọc lên hai hòn đá lớn và nhỏ. Hòn to là cha và hòn nhỏ là con, người ta gọi là hòn Phụ Tử.

Hai bên hịn Phụ Tử là hai hịn đảo có hình dáng giống như một con thỏ quỳ hai chân sau để giỡn với sóng biển và một con rùa. Thiên nhiên đã tạo nên một cảnh quan thật tuyệt. Chắc chắn rằng ai đã đến hịn Phụ Tử thì khơng thể qn được cảnh non nước hữu tình. Khoảng 3 giờ 45 phút ngày 9 tháng 8 năm 2006, phần Phụ của hòn Phụ Tử đã đột ngột ngã xuống biển. Phần gãy của hòn Phụ Tử là phần Phụ 20 m, đường kính 20 m, khối lượng khoảng 1.000 tấn, vị trí ngã ngang về hướng đơng, phần cịn lại chỉ cịn khoảng trên 13m. Hòn Phụ Tử giờ chỉ còn lại phần hòn Tử.[

9h30 tạm biệt Hịn Chơng, khởi hành đi Châu Đốc: Sơ lược về tỉnh An Giang:

An Giang là tỉnh có dân số đơng nhất và diện tích đứng thứ 4 (sau tỉnh Kiên Giang, tỉnh

Cà Mau và tỉnh Long An) ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long). Việt Nam. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên.

An Giang là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà

Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vuaMinh Mạng. Tỉnh An Giang bị giải thể dưới thời Pháp thuộc và sau đó lại được chính quyền Việt Nam Cộng hịa tái lập, tồn tại từ cuối năm 1956 cho đến ngày nay.

Tháng 7 năm 2013, An Giang là tỉnh đầu tiên ở Đồng bằng sơng Cửu Long có 2 thành phố trực thuộc tỉnh là Long Xuyên và Châu Đốc. Thành phố Long Xun nằm bên

bờ sơng Hậu, có truyền thống văn hóa đặc trưng của một thành phố miền Tây với chợ nổi trên sơng và nhiều di tích thắng cảnh khác. Thành phố Châu Đốc là thành phố biên giới, nổi tiếng với cụm di tích và thắng cảnh ở núi Sam. Hiện nay, tỉnh lỵ tỉnh An Giang được đặt tại thành phố Long Xuyên.

An Giang thuộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long với diện tích 3536.7 km², phía

bằng sơng cửu long về diện tích sau tỉnh Kiên Giang, tỉnh Cà Mau và tỉnh Long An, phía tây Bắc giápCampuchia với đường biên giới dài gần 100 km, phía nam và Tây

Nam giáp tỉnh Kiên Giang đường biên giới khoảng 69,789 phía đơng nam giáp thành phố Cần Thơ chiều dài đường biên giới gần 44,734 km[2].

Với vị trí đó An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có 2 mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27oC, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130 mm. Độ ẩm trung bình 75 – 80%, khí hậu cơ bản thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp[2]

Tính đến năm 2011, dân số tồn tỉnh là 2.151.000 người, mật độ dân số 608 người/km².

[3] Đây là tỉnh có dân số đơng nhất khu vựcđồng bằng sơng Cửu Long.

Tồn tỉnh có 24.011 hộ dân tộc thiểu số, với 114.632 người, chiếm 5,17% tổng dân số toàn tỉnh [3]

Châu Đốc:

Nơi mà ngày nay ta gọi “Châu Đốc”, lần đầu tiên, trở thành biên địa lãnh thổ của người Việt với nước Cao Mên. Hay cũng có thể nói ngược lại, lúc này, phủ Mật Luật đối diện liền kề , đang nằm bên nước Cao Mên bắt đầu trở thành khu vực giáp giới với đất “Chu Đốc”của người Việt. Về mặt hình dạng của đường biên, hồi ấy, khúc khuỷu quanh co trông giống “cái mỏ của con heo”. Người Khmer hai bên nhân đó gọi là“mỏ heo”. Tiếng Khmer có âm điệu là Moọc-Chu-rút. Khi người Việt ta tới đây sinh sống chung lộn với người Khmer, cũng dựa vào người bản xứ mà gọi là Moọc-Chu-rút theo..."

Hồi ấy, ông sơ của vua Gia Long tên Nguyễn Phúc Chu. Mọi người đành húy kỵ, đọc chữ “Chu” thành “Châu”. “Chu Đốc” từ đó biến thà nh “Châu Đốc”.

Lãnh thổ Châu Đốc nguyên là đất thuộc nước Chân Lạp, gọi là Tầm Phong Long

cho Nguyễn Cư Trinh vào và thành lập đạo Châu Đốc cùng với đạo Tân Châu và đạo Đông Khẩu (Sa Đéc).

Sau khi vua Gia Long lên ngôi, năm 1805 niên hiệu Gia Long thứ 3, đã đặt lại địa giới hành chính Châu Đốc thuộc trấn Hà Tiên, Châu Đốc lúc này gọi là Châu Đốc Tân Cương. Năm 1808, Châu Đốc thuộc huyện Vĩnh Định, phủ Định Viễn, trấn Vĩnh Thanh, thuộc Gia Định thành. Năm 1815, triều Nguyễn cho xây thành Châu Đốc. Đến 1825, Châu Đốc tách riêng thành Châu Đốc trấn.

Năm 1832 niên hiệu Minh Mạng 13, vua Minh Mạng đổi trấn thành tỉnh, phủ Gia Định chia thành Nam Kỳ lục tỉnh: Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, Hà

Tiên và An Giang. Trấn Châu Đốc đổi thành tỉnh An Giang. . Hiện thành phố Châu Đốc đang là đô thị loại II.

11h30 Đến Châu Đốc, ăn trưa tại nhà hàng Bến Đá Núi Sam. Sau đó đồn tham quan chùa Tây An, Miếu Bà Chúa Xứ, Lăng Thoại Ngọc Hầu

Chùa Tây An còn được gọi là Chùa Tây An Núi Sam hay Tây An cổ tự, là một ngôi chùa Phật giáo tọa lạc tại ngã ba, dưới chân núinúi Sam (nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang).

Ngơi chùa này đã được Bộ Văn Hóa xếp hạng là di tích "kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia" theo quyết định số: 92/VH.QĐ ngày 10 tháng 07 năm 1980; và đã được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam chính thức cơng nhận đây là "ngơi chùa có kiến trúc kết hợp phong cách nghệ thuật Ấn Độ và kiến trúc cổ dân tộc đầu tiên tại Việt Nam" [1].

Năm 1847, Tổng đốc An-Hà (An Giang và Hà Tiên) là Dỗn Uẩn (1795-1850) vui mừng vì lập được đại cơng đánh đuổi được qn Xiêm La, bình định được Chân Lạp, nên đã cho xây dựng một ngôi chùa bằng tường gạch, nền cuốn đá xanh, mái lợp ngói; và đặt tên là Tây An tự với hàm ý trấn n bời cõi phía Tây [2].

Năm 1861, Hịa thượng Hồng Ân (Nguyễn Nhất Thừa) cho trùng tu lại chính điện và hậu tổ. Năm 1958, Hịa thượng Thích Bửu Thọ (1893–1972) đứng ra vận động xây dựng mới ba ngơi cổ lầu, mặt chính và ngơi chính điện, nên chùa có diện mạo như ngày hơm nay. Vị sư trụ trì đầu tiên là Hòa thượng Nguyễn Văn Giác (1788–1875), pháp hiệu Hải Tịnh, tu theo phái Lâm Tế, nên có người cịn gọi chùa Tây An là chùa Lâm Tế [3].

Cũng trong khoảng thời gian này (tức vào những năm 1850) ơng Đồn Minh

Hun (1807-1856), người sáng lập ra đạo Bửu Sơn Kỳ Hương (1849) đến tu tại chùa, nên chùa càng nổi tiếng.

Chùa Tây An tọa lạc trên nền cao, thống rộng, trong khn viên có diện tích 15.000 m2. Phía sau có núi Sam như bức bình phong nổi bật lên với màu xanh thẫm. Điểm ấn tượng nhất của chùa là mặt chính với ba ngơi cổ lầu nóc trịn hình củ hành, màu sắc sặc sỡ nhưng hài hịa.

Chùa cất theo lối chữ "tam", có kiến trúc kết hợp phong cách nghệ thuật Ấn Độ và kiến trúc cổ dân tộc Việt. Chùa được xây dựng với các vật liệu bền chắc như gạch ngói, xi măng. Nơi cổng tam quan là tượng Quan Âm Thị Kính, bên trong cổng là một sân chùa nhỏ có một cột phướn cao 16 m.

Mặt tiền chùa, ở giữa là tháp thờ Phật cao hai tầng. Tầng trên là tượng Phật đứng giữa lầu cao, mái tròn cong, đỉnh nhọn như các tháp xưa ở Ấn Độ. Bốn cột tháp ở tầng dưới có các hộ pháp trấn giữ, phía trước có tượng hai con voi: bạch tượng và hắc tượng.

Chính điện là dãy nhà rộng, hai tầng mái, lợp ngói đại ống, cột gỗ căm xe, nền lát gạch bông. Hai bên là lầu chiêng và lầu trống hình tứ giác, trên đỉnh trang trí các tượng tứ linh(long, lân, qui, phụng) rất mỹ thuật. Đại hồng chung ở lầu chuông được tạo vào năm Tự Đức thứ 32

Trong chính điện có khoảng 150 [7] pho tượng lớn nhỏ: tượng Phật, Bồ tát, La hán, Bát bộ kim cang, Ngọc hồng, Huỳnh đế, Thần nơng v.v...Đa số tượng đều làm bằng danh mộc, chạm trổ công phu và mỹ thuật, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc Việt Nam vào thế kỷ 19. Ngồi ra chùa cịn có nhiều hồnh phi và câu đối, màu sắc rực rỡ.

Miếu Bà Chúa Xứ:

Miếu Bà Chúa Xứ là một cơng trình kiến trúc đẹp và tôn nghiêm, tọa lạc dưới chân núi

Sam, thuộc phường Núi Sam, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là một di tích nổi tiếng ở khắp vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Truyền thuyết:

Truyện xưa kể lại rằng: Những năm 1820 - 1825, Quân Xiêm thường sang nước ta quấy nhiễu, cướp bóc. Mỗi khi giặc đến, người dân quanh vùng lại phải bồng bế nhau chốn chạy lên núi lánh nạn. Có lần quân giặc đuổi theo lên đến đỉnh núi Sam thì gặp tượng Bà. Chúng hì hục cậy ra, lấy dây buộc lại dùng đòn khiêng xuống núi để mang về xứ. Nhưng khi bọn chúng mới khiêng đi được một đoạn đường ngắn, lạ thay tượng Bà bỗng dưng nặng trĩu khơng thể nào nhấc lên được nữa. Khi đó, một tên trong bọn tức giận đập vào cốt tượng làm gãy một phần cánh tay bên trái và ngay tức khắc hắn bị Bà trừng phạt.

Thời gian sau, Bà thường hiện về xưng là Bà Chúa Xứ, dạy dân làng khiêng xuống núi lập miếu thờ cúng. Bà sẽ phù hộ cho mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, tránh được giặc cướp quấy phá, thoát khỏi dịch bệnh hoành hành. Thấy vậy, dân làng họp nhau lên núi khiêng tượng về thờ cúng. Nhưng lạ thay, dù mấy chục thanh niên trai tráng hò nhau gắng sức vẫn không lay chuyến nổi tượng Bà. Trong lúc mọi người đang rất thất vọng, có ý định bỏ dở thì một cơ gái trong làng bỗng dưng lên đồng cho biết : "Bà chỉ cần 9 cô gái đồng trinh lên khiêng". Dân làng làm theo lời dạy ấy và qủa đúng thật 9 cô gái đồng trinh khiêng tượng Bà đi xuống một cách nhẹ nhàng.

Bỗng nhiên khi đi đến chân núi thì tượng Bà trở nên nặng, khơng thể khiêng nổi thêm một bước nào nữa. Khi đó mọi người đã hiểu rằng, Bà đã chọn nơi đây để an vị nên đã không cố gắng di chuyển đi nữa mà lập miếu thờ cúng chỗ đó.

Kiến trúc miếu bà:

Ngơi miếu có bố cục kiểu chữ 三 - Quốc, hình khối tháp dạng hoa sen nở, mái tam cấp ba tầng lầu, lợp ngói đại ống màu xanh, góc mái vút cao như mũi thuyền đang lướt sóng. Các hoa văn ở cổ lầu chánh điện thể hiện đậm nét nghệ thuật. Phía trên cao, các tượng thần

khỏe mạnh, đẹp đẽ giăng tay đỡ những đầu kèo. Các khung bao, cánh cửa đều được chạm trổ, khắc, lộng tinh xảo và nhiều liễn đối, hồnh phi lộng lẫy. Đặc biệt, bức tường phía sau tượng Bà, bốn cây cột cổ lầu trước chánh điện gần như được giữ nguyên như cũ.

Chánh điện gồm hai lớp. Lớp trong cùng là nơi thờ Bà Chúa Xứ với tượng Bà bằng đá đặt

Một phần của tài liệu Bài báo cáo về tour miền Tây TP.HCM-MỸ THO –CẦN THƠ-SÓC TRĂNG-BẠC LIÊU-CÀ MAU-ĐẤT MŨI-RẠCH GIÁ-PHÚ QUỐC-HÀ TIÊN –HÒN CHÔNG-CHÂU ĐỐC-ĐỒNG THÁP (Trang 100 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w