1.2.1 .Đường lối của Đảng về cơng tác xây dựng đời sống văn hóa
1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ của công tác xây dựng đời sống văn hóa
1.4.1. Mục tiêu
Văn hóa là yếu tố quan trọng của sự nghiệp xây dựng và phát triển quốc gia. Nghị quyết của Đảng đã xác định: “Văn hóa là nên tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”. Nhận thức về mục tiêu phát triển là nâng cao chất lượng con người, tạo cho con người có sự hài hịa giữa đời sống vất chất và văn hóa tinh thần, đó cũng chính là góp phần tạo ra sự phát triển bền vững đất nước.
20
Vì vậy, mục đích việc phát động phong trào “ Tồn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” của Đảng là nhằm thực hiện phương hướng nêu trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII :
“Làm cho văn hố thấm sâu vào tồn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”.[8;P2]
Như vậy, các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cịn nhằm vào việc xây dựng và phát huy nguồn lực con người, nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của sự phát triển.
Từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, các lĩnh vực của đời sống xã hội có nhiều biến chuyển tích cực:
“Đời sống kinh tế của nhân dân được nâng cao một bước đáng kể. Đời sống văn hóa tinh thần cũng có điều kiện mở rộng và được đáp ứng ngày một tốt hơn. Đặc biệt, sự xuất hiện của các phương tiện thơng tin thì các hoạt động văn hóa – nghệ thuật ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, bên cạnh các thơng tin tích cực, cũng xuất hiện những nguồn thơng tin xấu, các ấn phẩm ngồi luồng, tun truyền lối sống thực dụng, khơng phù hợp với truyền thống văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Do đó, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh , trong sạch, đấu tranh với các tệ nạn xã hội, gìn giữ lối sống văn hóa truyền thống tốt đẹp trong gia đình, cộng đồng cũng là một trong những mục tiêu cơ bản của việc thực hiện phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, góp phần tích cực Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Đời sống văn hóa là một bộ phận của đời sống xã hội, vì vậy xây dựng đời sống văn hóa là nhằm hướng các hoạt động của con người vào thực hiện các mục đích mang tính nhân văn vì con người với các nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được đáp ứng đầy đủ và lành mạnh. Do đó, các
21
mục tiêu chung của phong trào là nhằm huy động sức mạnh của toàn xã hội tập trung vào 2 lĩnh vực sau:
Thứ nhất, đoàn kết xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống tối đẹp.
Thứ hai, đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, phong phú,
đẩy lùi các tệ nạn xã hội.
1.4.2. Nhiệm vụ
Thứ nhất, tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức trong cấp ủy Đảng,
chính quyền, các cấp, các ngành từ trong cơ quan Nhà nước đến ngoài xã hội, trong cán bộ, đảng viên, các tần lớp nhân dân về vị trí, vai trị của văn hóa và nhân tố con người đối với sự nghiêp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Thứ hai, phối hợp và đẩy mạnh các phong trào quần chúng trong phong
trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, đồng thời lồng ghép, bổ sung nội dung văn hóa và các phong trào hiện có của các bộ, ngành, đoàn thể, các địa phương để tạo thêm sức mạnh mới
Thứ ba, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, những
phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc, loại bỏ dần những hủ tục, hình thành những phong tục tập quán mới, tiến bộ, lành mạnh.
Thứ tư, phong trào cần tập trung hướng dẫn các hộ gia đình, đơn vị,
cộng đồng dân cư xây dựng và phấn đấu theo các mục tiêu, chỉ tiêu, quy chế về nếp sống văn hóa.
Thứ năm, xây dựng các thiết chế văn hoá - thể thao và nâng cao chất
lượng các hoạt động văn hoá - thể thao cơ sở.
Tiểu kết
Chương 1 khóa luận đã đề cập tới những lý luận chung về cơng tác xây dựng đời sống văn hóa xã dị chế qua những khái niệm cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu, đồng thời đưa ra những chủ trương chính sách của đảng và nhà nước trong cơng cuộc xây dựng đời sống văn hóa. Bên cạnh đó chương 1 cịn nếu khái quát về đặc điểm vị trí địa lý, sự phát triển kinh tế và đặc điểm
22
văn hóa nổi bật của xã. Những nội dung được trình bày ở chương 1 là tiền đề để nghiên cứu và đi sâu vào chương 2.
23
Chương 2
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TẠI XÃ DỊ CHẾ, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN