Xã hội hóa hoạt động xây dựng đời sống văn hóa

Một phần của tài liệu Xây dựng đời sống văn hóa tại xã dị chế, huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 57 - 66)

1.2.1 .Đường lối của Đảng về cơng tác xây dựng đời sống văn hóa

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng đời sống văn hóa ở xã

3.2.4. Xã hội hóa hoạt động xây dựng đời sống văn hóa

Mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi đơn vị ở địa phương cần nhận thức đúng đắn, tập trung trí tuệ để từng bước phát huy nhân tài, vật lực của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội để xây dựng và phát triển văn hóa…

Cùng với phát triển kinh tế, cần phải đặc biệt quan tâm giải quyết những vấn đề xã hội. Cải thiện các điều kiện về ăn ở đi lại, học tập và chữa bệnh, nâng

50

cao mức hưởng thụ văn hóa nghệ thuật cho quần chúng nhân dân. Phát triển nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở tất cả các ngành học, bồi dưỡng nhân tài. Thực hiện xã hội hóa giáo dục, huy động mọi nguồn lực xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở tất cả các ngành học, bồi dưỡng nhân tài. Thực hiện xã hội hóa giáo dục, huy động mọi nguồn lực xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Tiến tới phổ cập giáo dục ở các cấp học.

Phát triển sâu rộng phong trào văn hóa văn nghệ quần chúng. Đẩy mạnh phong trào xây dựng nếp sống mới và gia đình văn hóa mới, bài trừ các tập tục lạc hậu, chống mê tín, dị đoan và các tệ nạn xã hội trong quần chúng nhân dân. Củng cố, đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của các nhà văn hóa, câu lạc bộ... ở các cơ sở.

Đẩy mạnh phong trào hoạt động thể dục, thể thao ở cơ sở. Tạo khơng gian vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao ở từng làng, từng khu phố. Phát huy tính tự quản của nhân dân, họ vừa là chủ thể sáng tạo văn hóa vừa là chủ thể tiêu thụ và hưởng thụ văn hóa.

Việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở là trách nhiệm của tồn xã hội. Vì vậy muốn thực hiện có hiệu quả cần phải huy động và biết kết hợp sức mạnh tổng hợp của các ngành, các cấp, các đoàn thể xã hội như: Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn thanh niên.

Tạo cơ chế đẩy mạnh hơn nữa cơng tác xã hội hóa các hoạt động văn hóa. Khuyến khích các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, các thành phần kinh tế trong xã Dị Chế tham gia các hoạt động văn hóa, phát triển dịch vụ văn hóa.

Chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào các cơ sở dịch vụ văn hóa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày càng đa dạng của nhân dân.

Cơng chức Văn hóa xã cần tham mưu cho UBND xã hướng dẫn xã hội hóa hoạt động văn hóa phát triển đúng hướng, có cơ chế tăng nguồn chi cho các phong trào văn hóa, chấn chỉnh khuynh hướng “thương mại hóa”, làm giàu

51

bằng mọi giá, khuynh hướng truyền bá những sản phẩm phi văn hóa gây độc hại, ảnh hưởng đến thuần phong mĩ tục của dân tộc.

Tiểu kết

Trong chương này, tác giả đã chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm của quá trình thực hiện phong trào xây dựng đời sống văn hóa tại xã Dị Chế huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng n. Qua những vấn đề cịn tồn tại đó tác giả đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phong trào xây dựng đời sống văn hóa tại địa phương. Những giải pháp này đưa ra nhằm giúp cho việc thực hiện phong trào

ở địa phương một cách chặt chẽ, linh hoạt và mang lại hiệu quả ngày càng cao. Bên cạnh đó tạo được sự ủng hộ của quần chúng nhân hưởng ứng tham gia

phòng trào đời sống của người dân ngày càng được nâng cao

52

KẾT LUẬN

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội. Văn hóa tác động tới từng người dân, từng gia đình, từng khơng gian lao động hay khơng gian sinh hoạt cộng đồng. Chính vì vậy, xây dựng đời sống văn hóa cơ sở là một trong những chủ trương quan trọng, có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực cho sự nghiệp đổi mới đất nước. Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở sẽ góp phần tạo nên mơi trường văn hóa lành mạnh để hạn chế các tiêu cực của nền kinh tế thị trường, tạo động lực để đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Khóa luận đã làm rõ những vấn đề về lý luận liên quan đến đời sống văn hóa cơ sở, đây là cơ sở quan trọng để tác giả tiến hành đi nghiên cứu, phân tích thực trạng xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.

Qua việc trình bày nội dung ở các chương trên, có thể nói quản lý xây dựng đời sống văn hóa của xã Dị Chế là vấn đề rất rộng, bao trùm tất cả các mặt của đời sống xã hội. Ngày nay, văn hóa là nền tảng tinh thần, vừa là động lực vừa là mục tiêu thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Văn hóa tác động trực tiếp tới từng người dân, gia đình trên địa bàn cư trú, từng không gian lao động hay không gian sinh hoạt cộng đồng.

Xuất phát từ nhận thức: Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, quan tâm đến sự phát triển của văn hóa là quan tâm đến phát triển con người, vì con người để xây dựng xã hội phát triển toàn diện, từ nhiều năm nay, dưới sự chỉ đạo của Đảng Uỷ, HĐND, UBND xã và sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất cùng vào cuộc của các ban, ngành, đồn thể, cùng với ngành văn hóa đã coi trọng triển khai các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa. Cơng tác thơng tin tun truyền được triển khai kịp thời,góp phần tích cực nâng cao nhận thức của nhân dân. Các giá trị văn hóa của địa phương được bản tồn và phát huy. Các hoạt động TDTT, vui chơi giải trí được phát triển rộng khắp... Cùng với đó là phong trào xây

53

dựng “làng văn hóa”, “Gia đình văn hóa”, bảo vệ và tơn tạo các di tích lịch sử văn hóa; tổ chức các hoạt động sinh hoạt văn hóa; quản lý các hình thức sinh hoạt văn hóa mới.

Từ những thành tích đã đạt được, với những tiềm năng vốn có, bằng ý chí, bằng nền văn hóa và truyền thống lịch sử, dưới sự lãnh đạo của Đảng, xã Dị Chế đang vươn mình trỗi dậy trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh

hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

2. Trần Văn Bính chủ biên (2000), Lý luận và đường lối văn hóa văn

nghệ của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

3. Đinh Xuân Dũng (2015), Mấy vấn đề Việt Nam hiện nay - thực tiễn

và lý luận, Nxb Lao động, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1943), Đề cương văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. PGS.TS Phạm Duy Đức (2010), Thành tựu xây dựng và phát triến văn

hỏa Việt Nam 25 năm đổi mới (1986-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

6. Nguyễn Tuấn Đức (2008), Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở tại

Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.

7. TSKH. Phan Hồng Giang - PGS.TS. Bùi Hồi Sơn (2014), Quản lý

văn hố Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị

Quốc gia Hà Nội.

8. Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

9. Hồ Thị Thái (2013) Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa.

10. UBND xã Dị Chế (2016), Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện

phong trào thi đua tồn dân ĐKXDĐSVH.

11. Viện Văn hóa và phát triển, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Báo cáo xây dựng đời sống hóa cơ sở, Viện Văn hóa

và phát triển, Hà Nội.

12. Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn

hóa ở nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

13. Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

54

PHỤ LỤC

Ảnh 1: Bản đồ hành chính xã Dị Chế

55

Ảnh 2: Các thành viên của Tổ hợp tác thanh niên bảo vệ môi trường dọn dẹp vệ sinh tại các tuyến đường xã Dị Chế

56

Ảnh 3: Người dân làm mành tại làng nghề thôn Đa Quang

Ảnh 4: Lễ khánh thành tu bổ , tơn tạo đền thờ danh nhân Hồng Hoa Thám

57

Ảnh 5: Di tích đền làng Già tại xã Dị Chế

Ảnh 6: Câu lạc bộ thanh thiếu niên xã tham gia giải bóng đá thiếu niên huyện Tiên Lữ

58

Một phần của tài liệu Xây dựng đời sống văn hóa tại xã dị chế, huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w