Công tác quản lý di tích, lễ hội

Một phần của tài liệu Xây dựng đời sống văn hóa tại xã dị chế, huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 42 - 47)

1.2.1 .Đường lối của Đảng về cơng tác xây dựng đời sống văn hóa

2.5. Công tác quản lý di tích, lễ hội

Cơng tác quản lý di tích: Trên xã Dị Chế có 2 di tích lịch sử văn hóa được

khánh thành tu bổ, tơn tạo Đền thờ danh nhân Hồng Hoa Thám, cụm Di 35

tích Quốc gia đền Nghĩa Chế, Đền Già, Phủ Bà.[ảnh 04;05]

Thời gian qua, công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích trên địa bàn xã Dị Chế có nhiều chuyển biến tích cực. Cơng tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến trong nhân dân về công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa được chú trọng với nhiều hình thức phong phú, đa dạng đã góp phần nâng cao nhận thức, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân và đóng góp tích cực vào việc thực hiện mục tiêu tun truyền, quảng bá giá trị di sản văn hóa của địa phương.

Cơng tác quản lý, sử dụng di tích đã được UBND huyện chỉ đạo triển khai thực hiện hướng dẫn và phân cấp cho xã. Công tác chống xuống cấp, bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích cũng được huyện Tiên Lữ quan tâm. Năm 2017 xã Dị Chế đã thực hiện tu sửa tơn tạo lại Đền thờ Hồng Hoa Thám với tổng diện tích rộng hơn 3.500 m2,Nhà thờ danh nhân Hoàng Hoa Thám được thiết kế trên khn viên nền móng cũ của gia đình của người, kết cấu nhà thờ hình chữ đinh gồm 5 gian tiền tế và hậu cung, ngồi ra cịn có nghi mơn gồm 3 cổng khá đồ sộ tổng kinh phí xây dựng trên 11 tỉ đồng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước và các nguồn huy động khác.

Những kết quả đạt được trong công tác quản lý di tích rất đáng ghi nhận nhưng vẫn còn nhiều hạn chế:Ngày 23/1/2019, người dân phát hiện tại cụm Di tích lịch sử Quốc gia đình làng Nghĩa Chế và Phủ Bà thuộc thôn Nghĩa chế, xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ bị kẻ gian đột nhập lấy cắp nhiều cổ vật. Đền Nghĩa Chế được xếp hạng Di tích lịch sử cấp Quốc gia từ năm 1992. Đền thờ Ngô Quyền và hai con trai ông là Ngô Xương Ngập, Ngô Xương Văn cùng các tướng lĩnh của triều Ngơ. Di tích được lưu giữ rất nhiều cổ vật từ thời Hậu Lê. Đền nằm ở phía đầu làng, dân cư thưa thớt, mặt khác công tác an ninh bảo vệ chưa được coi trọng nên đêm ngày 22/1 kẻ gian đã cắt khóa cửa chính của đền đột nhập và lấy đi 4 bộ ngai cổ thời Hậu Lê ở gian trung từ cùng toàn bộ số tiền khoảng 5 đến 6 triệu đồng trong hịm cơng đức năm 2018. Kẻ trộm còn đột

36

nhập Phủ Bà, cách đền Nghĩa Chế 200m lấy đi một cỗ ngai cổ cũng thời Hậu Lê và 2 nậm đựng rượu cổ rất có giá trị.

Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nguồn cơng đức cịn bất cập, hiện tại nguồn công đức tại các chùa phần lớn do các vị trụ trì quản lý, chưa có sự giám sát của chính quyền địa phương, việc quản lý thu - chi nguồn công đức chưa được thực hiện công khai minh bạch và hiệu quả. Nhiều di tích cịn hiện tượng đặt nhiều hịm cơng đức; sắp xếp đồ thờ nội tự lộn xộn, không đảm bảo ngăn nắp nơi thờ tự; việc quản lý các đồ thờ tự, tượng pháp, di vật, cổ vật trong các di tích ở một số địa phương cịn bng lỏng dẫn tới làm thất thốt các cổ vật có giá trị.

Một hạn chế nữa đó là chất lượng tu bổ di tích ở một số địa phương chưa đạt yêu cầu; trong q trình tu bổ di tích cịn để xảy ra sai phạm. Thời gian thực hiện các thủ tục thỏa thuận, thẩm định, phê duyệt tu bổ di tích ở một số dự án cịn kéo dài, quy trình phức tạp, nhiều điểm cịn chồng chéo, gây khó khăn cho cơng tác tu bổ, tơn tạo và phát huy giá trị di tích tại địa phương; việc cam kết nguồn vốn đầu tư trong trường hợp sử dụng nguồn vốn xã hội hóa, cơ cấu nguồn vốn cũng như bảo đảm tính khả thi của việc huy động nguồn vốn xã hội hóa khiến địa phương gặp lúng túng trong khiển khai thực hiện; mặt khác việc huy động nguồn vốn xã hội hóa của các cơ quan, đơn vị doanh nghiệp và nhân dân để tạo nguồn kinh phí tu bổ sửa chữa, nâng cấp các cơng trình di tích lịch sử văn hóa cịn ít, chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế của Thủ đơ. Việc hồn thiện các thủ tục hồ sơ xếp hạng di tích cấp Trung ương và Thành phố ở một số địa phương còn chậm.

Ngồi ra, đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý di tích cịn chưa đồng đều; một số cán bộ làm cơng tác liên quan đến di tích tại cơ sở chưa được đào tạo về nghiệp vụ, chủ yếu kiêm nhiệm nên còn thiếu kiến thức, kinh nghiệm và thời gian dành cho cơng tác tơn giáo, di tích. Việc kiểm tra, giám sát hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích cịn chưa thường xun, kịp thời, dẫn đến việc hạ giải, thay

37

thế một số hạng mục cấu kiện chưa đúng quy định, nhất là đối với các cơng trình thực hiện bằng nguồn vốn xã hội hố.

Cơng tác quản lý lễ hội rước vua Ngô Quyền: UBND xã đã chỉ đạo và

hướng dẫn Ban quản lý di tích cấp Xã để thực hiện tốt việc tu bổ, tôn tạo, quản lý di tích, quản lý và tổ chức tốt các hoạt động Lễ hội rước vua Ngô Quyền tại Đền Già thuộc địa bàn xã. Chỉ đạo Ban di tích xãxây dựng kế hoạch tăng cường cơng tác an ninh, bảo vệ phịng chống trộm cắp mất cổ vật tại các di tích.Chỉ đạo các Lễ hội trên địa bàn xã tổ chức theo đúng luật định; hướng dẫn các di tích được xếp hạng nay đã bị xuống cấp lập hồ sơ đề nghị huyện thẩm định, cấp kinh phí trùng tu, tơn tạo.

UBND xã thực hiện nghiêm túc các Chỉ thị số 41- CT/TW ngày 05-02- 2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý và tổ chức Lễ hội; Công điện số 229/CĐ-TTg ngày 12-02-2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường cơng tác quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội; Thông tư số 15/2015/TT-BVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2015 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về tổ chức lễ hội. Ủy ban nhân dân xã Dị Chế đã đạt được nhiềukết quả trong công tác quản lý và tổ chức lễ hội:

Thực hiện chỉ đạo của Phịng văn hóa của huyện Tiên Lữ, Uỷ ban nhân dân xã Dị Chế đã thành lập Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức phục vụ lễ hội rước vua Ngô quyền vào 27/2 âm lịch hàng năm, xây dựng kế hoạch, tập trung chỉ đạo các ban, ngành, các thơn, các làng văn hóa tham gia. Thành lập các tiểu ban vui chơi phục vụ du khách. Ban chỉ đạo phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, các tiểu ban phục vụ lễ hội. Buổi sáng sẽ là khai mạc lễ hội và thực hiện các nghi thức tế rước. Buổi chiều sẽ diễn ra các trò vui chơi như cờ tướng, trọi gà, tổ tôm điếm, kéo co…

Công tác quản lý nhà nước về lễ hội được phát huy tạo sự chuyển biến mạnh mẽ. Công tác an ninh trật tự, an tồn xã hội và phịng cháy chữa cháy

38

được đảm bảo tốt, sắp xếp hàng quán khoa học, bố trí bãi đỗ xe hợp lý, bố trí lực lượng trơng giữ phương tiện cho du khách, khơng có hiện tượng ùn tắc giao thơng. Vệ sinh mơi trường, cảnh quan văn hố Lễ hội ngày một tốt hơn. Xây dựng được một khu vệ sinh công cộng phục vụ du khách. Nhiều hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội đã từng bước được khắc phục.

Cơng tác quảng bá Di tích và Lễ hội dưới nhiều hình thứcnhư: sử dụng mạng internet, báo, kênh truyền hình Hưng Yên… đã đạt kết quả nên lễ hội đã thu hút du khách ngày càng đông. Cơ sở hạ tầng, đường xá được quan tâm đầu tư bước đầu đáp ứng được nhu cầu của du khách, thiết chế văn hố của di tích và lễ hội từng bước được bổ sung. Di tích đã có sự đầu tư tơn tạo, tu sửa xây dựng cảnh quan môi trường sạch đẹp, thuận tiện cho du khách tham quan chiêm ngưỡng. Với tổng trị giá là 230 triệu đồng.

Các trò chơi dân gian như: chơi cờ người, nặn tò he, thi nấu cơm... được phục hồi trong Lễ hội đã góp phần phục hưng giá trị tốt đẹp của lễ hội truyền thống, bên cạnh đó các hình thức vui chơi thể thao như trò chơi kéo co giữa các chi hội phụ nữ và các chi hội nơng dân và đồn thanh niên xã, tạo khơng khí vui tươi, lành mạnh, hấp dẫn, tổ chức văn nghệ.

Việc đặt tiền lễ, tiền giọt dầu Ban Tổ chức lễ hội đã bố trị lực lượng hướng dẫn nhân dân đặt tiền đúng nơi, đúng chỗ, thu gom kịp thời. Bố trí các mâm lễ và người bê lễ phục vụ các đoàn vào dâng hương.Hiện tượng tiêu cực trong lễ hội đã giảm, khơng có ấn phẩm trái phép bày bán tại lễ hội. Tình trạng lợi dụng lễ hội để hoạt động mê tín dị đoan như bói tốn, lên đồng, xóc thẻ, khấn thuê, ăn mày, ăn xin, các trò sát phạt ăn tiền đã giảm rõ rệt.

Bên cạnh đó vẫn tồn tại, hạn chế , trong thời gian tổ chức lễ hội, sự phối hợp của các ban, ngành và các tiểu ban chưa kịp thời trong việc giải quyết, chấn chỉnh những phát sinh, tồn tại diễn ra trong lễ hội trên địa bàn như: đốt nhiều vàng mã, đồ mã, ăn xin, ăn mày, bói tốn, an ninh trật tự, hàng qn lấn chiếm lối đi vào di tích, vẫn cịn hiện tượng chèo kéo khách du lịch, nâng giá dịch vụ,

39

trông giữ xe ô tô, xe máy cao hơn so với quy định; tiền lễ, tiền giọt dầu đặt khơng đúng nơi quy định, thói quen gài tiền, thả tiền, đốt vàng mã của khách hành hương vẫn diễn ra,..

Nguyên nhân chủ yếu thức của một số cá nhân chưa cao, nhận thức về Lễ hội chưa đầy đủ, ý thức thực hiện nếp sống văn minh chấp hành pháp luật còn hạn chế. Một số bộ phận nhân dân vẫn cịn mua sắm lễ mang tính chất lãng phí khơng đúng với bản chất của lễ hội.

Một phần của tài liệu Xây dựng đời sống văn hóa tại xã dị chế, huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w