1.2.1 .Đường lối của Đảng về cơng tác xây dựng đời sống văn hóa
3.1. Đánh giá thực trạng xây dựng đời sống văn hóa ở xã Dị Chế
3.1.1. Ưu điểm
Phong trào XDĐSVH trên địa bàn xã Dị Chế đã đạt được kết quả khá tốt sau 15 năm với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, các cấp các ngành trong xã. Nhân dân trong xã đoàn kết giúp đỡnhau phát triển kinh tế, xây dựng đời sống mới, thể hiện tình yêu nước, nhiệt tình hăng say lao động, sáng tạo, mạnh dạn áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo:
43
Các hoạt động thơng tin tun truyền với những hình thức phong phú đa dạng như tuyên truyền qua loa đài, kênh thông tin điện tử, băn rơn khẩu hiệu và hình thức tun truyền trực tiếp để đáp ứng nhu cầu phát triển của văn hóa.
Trong phong trào xây dựng đời sống văn hóa đã có nhiều thành tích nổi bật cụ thể nhiều cá nhân, tập thể đã đạt những thành tích xuất sắc, các danh hiệu thi đua trên nhiều lĩnh vực như trong phong trào “Xây dựng người tốt việc tốt, các điển hình tiên tiến”, “Xây dựng gia đình nơng dân văn hóa”, “Nơng dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi” của HND đã có hàng trăm hộ nông dân đạt các danh hiệu cấp huyện, cấp tỉnh, điển hình như gia đình ơng Vũ Văn Tiến - Đội 5, gia đình ơng Trần Văn Triệu - đội 2,… Trong phong trào “Phụ nữ tích cực lao động học tập, sáng tạo, xây dựng gia định hạnh phúc, phong trào xây dựng gia đình no ấm bình đẳng đẳng, tiến bộ hạnh phúc”.
Việc thực hiện nếp sống văn hóa trong việc cưới, việc tang, lễ hội đã đảm bảo thực hiện theo quy định, khơng gây ảnh hưởng và lãng phí.
Phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, phong trào xây dựng gia đình văn hóa trên địa bàn xã những năm qua đạt nhiều thành tựu, góp phần khơng nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Phong trào thể dục – thể thao ngày càng khởi sắc có sự chuyển biến cả về số lượng và chất lượng: đã có sân bóng, sân cầu lơng, sân dưỡng sinh… cùng với đó là sự thành lập của các câu lạc bộ như câu lạc bộ bóng chuyền, dưỡng sinh, cầu lơng.
An ninh trật tự đảm bảo, người dân có thích làm chọn nghĩa vụ của mình đồng thời tích cực tham gia các đội dân quân tự quản.
3.1.2. Hạn chế
Những quy định bất cập trong một số văn bản quản lý nhà nước; khó khăn trong cơng tác phối hợp giữa các cơ quan thành viên, vấn đề bố trí sử dụng kinh phí, nhân sự, chế độ phụ cấp cho người làm Phong trào…
Đồng thời, các đại biểu cũng đánh giá mặt được và chưa được trong việc 44
bình xét các danh hiệu văn hóa, trong đó tập trung đánh giá, phân tích ngun nhân chính dẫn đến việc bình xét, cơng nhận danh hiệu văn hóa hiện nay cịn mang tính hình thức, chạy theo số lượng.
Q trình triển khai vẫn cịn tồn tại một số hạn chế, khó khăn ảnh hưởng đến kết quả xây dựng văn hóa cơ sở. Thiết chế văn hóa ở một số địa phương chưa đạt chuẩn theo tiêu chí của Bộ VHTT và DL, một số nơi sử dụng chưa đúng mục đích, chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân, một phần cũng do nguồn kinh phí hạn hẹp, vốn đầu tư ít. Chất lượng gia đình văn hóa, làng, tổ văn hóa ở một số địa phương còn chưa đảm bảo, việc xét duyệt còn lỏng lẻo.
Vấn đề quản lý Di tích – Lễ hội chưa được chặt chễ, vẫn để xảy ra hiện tượng mất cắp cổ vật tại cụm Di tich đền Già. Còn tồn tại những trị chơi khơng phù hợp tại Lễ hội như đánh tổ tơm, chơi bài… Bên cạnh đó nguồn cơng đức cịn bất cập, việc qn lý thu, chi chưa rõ ràng, chất lượng tu bổ di tích chưa đạt yêu cầu.