1.2.1 .Đường lối của Đảng về cơng tác xây dựng đời sống văn hóa
2.4. Công tác quản lý việc tang ma, cưới hỏi
Ban Thường Đảng bộ xã đãtổ chức hội nghị quán triệt, học tập, triển khaichỉ thị số 04/CT-UBND huyện Tiên Lữ “về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 27- CT/TW, ngày 12/01/1998 của Bộ Chính trị (khố VIII) về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội"gắn với Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” tới các đồng chí trong Ban chấp hành Đảng bộ và cán bộ, đảng viên trong xã đảm bảo thời gian, chất lượng.
Chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, các chi bộ, tổ chức thực hiệnnghiêm túcchương trình hành động thực hiện Chỉ thị số 27-CT/TW của Bộ Chính trị (Khố VIII) và chỉ thị số 04/CT-UBND huyện Tiên Lữ. Ban hành văn bản chỉ thị của Bí thư Đảng ủy xã về việc lành mạnh hoá việc cưới, việc tang, lễ hội gắn với việc thực hiện xây dựng làng văn hố, gia đình văn hố.
Ban văn hóa là thường trực Ban chỉ đạo “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đã tham mưu cho Ban chỉ đạo và UBND xã công tác tuyên truyền thông qua hội nghị giao banĐảng ủy và các Hội nghị của các ban ngành trong xã, Hội nghị các thôn; công tác tuyên truyền được đẩy mạnh thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Ban văn hóa xã tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú như: panơ, áp phích, khẩu hiệu, hệ thống loa truyền thanh; đưa việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội vào qui ước của làng, khu dân cư; nêu gương người tốt, việc tốt;qua các buổi sinh hoạt của các Câu lạc bộ
33
(CLB): CLB phụ nữ, CLB của người cao tuổi, CLB của Hội cựu chiến binh… Sau thời gian thực hiệntriển khaichỉ thị số 04/CT-UBND huyện Tiên Lữ “về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 27-CT/TW của Bộ chính trị, UBND xã đã xây dựng kế hoạch, thực hiệntuyên truyền sâu rộng đến toàn thể nhân dân.BCĐ đã lựa chọn một số nội dung phù hợp với đặc điểm, tình hình của địa phương và tổ chức in phiếu trưng cầu ý kiến của nhân dân với mục đích vừa tuyên truyền sâu rộng nội dung cuộc vận động đến từng hộ gia đình, vừa tạo sự đồng thuận để đông đảo nhân dân được biết, được bàn, được quyết định. Những vấn đề liên quan như không bày, mời thuốc lá, hút thuốc lá trong đám cưới, đám ma, khơng tổ chức ăn uống linh đình trong đám ma, chỉ ăn bữa cơm trong gia đình và những người đến làm giúp…được nhân dân tham gia bàn thảo và đóng góp ý kiến.
Các nội dung của quy ước làng đều được cán bộ, nhân dân tự giác thực hiện. Đến nay trong việc cưới đã khơng cịn tình trạng mời cỗ tràn lan, ăn uống linh đình, mở nhạc quá to và quá 22 giờ; không dùng thuốc lá trong đám cưới, tổ chức đón dâu 2 lần. Các đám tang duy trì tốt cơng tác tổ chức lễ viếng đơn giản khơng viếng hoa quả, không viếng bức trướng, khơng viếng vịng hoa, khơng làm cỗ khi chưa đưa tang, không dùng thuốc lá, một số hủ tục lạc hậu đã được xóa bỏ, cụ thể như sau:
Về việc cưới: Việc tổ chức ăn uống trong đám cưới ở khu các khu dân cư
đượcđiều chỉnh bằng quy chế, quy ước làng, khu dân cư và thơng qua vai trị của các tổ chức đồn thể xã hội nên có nhiều chuyển biến theo hướngđơn giản, tiết kiệm như: thu hẹp trong nội tộc, bạn bè thân thích; dùng tiệc trà thay cho ăn uống;khơng che rạp cản trở giao thông; trang phục cô dâu, chú rể theo nghi lễ truyền thống dân tộc... 100% cácLàng, Khu dân cư trong xã đều đưa việc cưới vào điều khoản quy ước của thôn, khu dân cư và triển khai thực hiện.
Từ năm 2013 đến đầu 2017, tồn xã có 662 đám cưới được tổ chức thì có 6 đám cưới tổ chức tiệc trà, và 638 đám cưới tổ chức tiết kiệm đạt 97,2%.
34
Tiết kiệm cho gia đình và xã hội khoảng 2 tỷ đồng và hàng nghìn giờ lao động. Cịn một số đám tổ chức trong 2 ngày, 1 ngày ăn cỗ và 1 ngày đón dâu nhưng mời rộng, cỗ bàn linh đình.
Tháng 11 năm 2012, Đảng ủy, UBND, UBMTTQ xã đã trao thưởng cho
2 hộ gia đình đầu tiên của các thôn thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cưới với tổng kinh phí 16.000.000đ. Năm 2016, Đảng ủy, UBND,MTTQ xã tiếp tục triển khai, chấn chỉnh lại nếp sống văn minh trong việc cưới. Cụ thể: các hộ gia đình tổ chức đám cưới phải đăng ký với ban tư pháp xã và đặt cọc 2.000.000, nếu trong q trình tổ chức khơng sảy ra các vấn đề mất an ninh trật tự, thực hiện đúng như cam kết thì UBND xã sẽ hồn trả lại số tiền đã đặt cọc.
Việc tang: Dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy, UBND, sự vào cuộc của cả hệ
thống chính trị, đến nay 100% số làng, khu dân cư đã đưa việc tang thành điều khoản trong quy ước của thôn, khu dân cư và tổ chức thực hiện có hiệu quả. 100% các đám tang đều thành lập được Ban tang lễ thể hiện rõ vai trò của khu dân cư, MTTQ trong điều hành tang lễ, duy trì được thuần phong, mỹ tục, tiếp thu có chọn lọc những nét mới, tiến bộ. Hầu hết các thôn đều xây dựng được nhà hộ tang có đầy đủ trang thiết bị phục vụ tang lễ. Nhiều nội dung, hình thức mới, tiến bộ được hình thành như: đại đa số các đám tang đã bỏ được thuốc lá, các tập quán lạc hậu như khóc thuê, lăn đường, rải tiền vàng, gọi hồn; việc làm cỗ linh đình, mời ăn khơng cịn; khơng cịn để người chết q 24 giờ.
Từ năm 2013đến nay, tồn xã có gần 300 đám tang và 100% các đám đều được tổ chức theo nếp sống mới trong việc tang. Các thôn đã tập trung quy hoạch nghĩa trangtheotiêu chí xây dựng nơng thơn mớivề việc quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn, nghĩa trang được quy hoạch xa khu dân cư đảm bảo vệ sinh môi trường.