2021
Nội dung Đơn
vị Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số lượng bồi dưỡng Người 13 14 15
Kinh phí bồi dưỡng Triệu
đồng 260 281,4 300 Kinh phí bồi dưỡng bình qn/cán bộ
cơng chức.
Triệu
đồng 20,0 20,1 20,0 (Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh) Trong những năm vừa qua kinh phí đầu tư cho việc bồi dưỡng cán bộ, công chức của địa phương được lấy từ ngân sách Nhà nước và một phần nhỏ là từ nguồn xã hội hóa và nguồn tự thân của những CBCC được cử đi học tập. Qua bảng số liệu ta thấy, kinh phí đầu tư cho bồi dưỡng CBCC tại Sở Nội vụ Bắc Ninh tăng lên từ 260 triệu đồng năm 2019 lên 300 triệu đồng vào năm 2021.
Đây là con số tăng và là các khoản đầu tư cho các cán bộ, công chức đi học nâng cao trình độ chun mơn như: học Đại học và sau đại học. Qua các năm số tiền đầu tư cho ĐTBD tăng trung bình khoảng 13,3 triệu đồng/năm. Cùng với đó số người đăng ký đi học cũng tăng lên với trung bình tăng khoảng 1 người/năm. Điều này chứng tỏ cơng tác ĐTBD của Sở đang có xu hướng tăng về số lượng đào tạo, cũng như kinh phí hỗ trợ đào tạo.
2.3.3. Nhận xét, đánh giá
Trong những năm qua được sự quan tâm, chỉ đạo của Ban Thường Vụ tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh sự giúp đỡ chuyên môn của Sở Nội Vụ Tỉnh Bắc Ninh; thành phố đã thực hiện tốt các chính sách pháp luật về nội dung, cơng tác chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC của Sở Nội Vụ Bắc Ninh. Nội dung đào tạo thiết thực, cần thiết như kiến thức quản lý nhà nước, kiến thức lý luận chính trị; kiến thức an ninh- quốc phịng… Nó khơng chỉ bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng chun mơn mà cịn giúp CBCC nâng cao tư tưởng, đạo đức, vai trò trách nhiệm của một người cán bộ trong bộ máy hành chính nhà nước, góp phần hồn thành nhiệm vụ của đơn vị cũng như nhiệm vụ của địa phương. Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC của Sở Nội Vụ tỉnh Bắc Ninh còn tồn tại một số hạn chế sau: nội dung chương trình có phần trùng lặp, nặng về lý thuyết, ít thực hành và kỹ năng làm việc thực tế, do đó chưa đáp ứng đủ yêu cầu thực tiễn đặt ra. Một số lĩnh vực đào tạo còn chưa sâu, việc đào tạo quản lý chuyên ngành nâng cao trình độ chưa được quan tâm nhiều, việc mở các lớp bồi dưỡng theo chun đề cịn hạn chế. Chính nội dung đào tạo cịn chưa phong phú, việc cho học viên tham gia đào tạo vẫn cịn mang tính hình thức dẫn đến hiệu quả khơng cao mà cịn tốn chi phí đào tạo của cơ quan, nhà nước.
2.3.4. Các hình thức và phương pháp bồi dưỡng
Việc áp dụng hình thức đào tạo như nào có mối liên quan trực tiếp đến chất lượng đội ngũ CBCC trong cơ quan. Hiên nay, Sở Nội Vụ tỉnh Bắc Ninh đang áp dụng các hình thức đào tạo phổ biến, cụ thể như:
Đào tạo tại Sở Nội Vụ tỉnh Bắc Ninh.
Với phương pháp này, tỉnh Bắc Ninh áp dụng các kiểu đào tạo:
cán bộ có trình độ chun mơn cao, nhiều kinh nghiệm là việc trong từng phòng, lĩnh vực phù hợp có trách nhiệm kèm cặp, chỉ bảo, hướng dẫn những cán bộ mới giúp họ làm quen, bắt nhịp với cơng việc. Hình thức này có ưu điểm là tiết kiệm thời gian, kinh phí đào tạo nhưng hình thức này phụ thuộc chủ yếu nhiều vào việc tuyển dụng và chất lượng cán bộ.
- Tổ chức các lớp tập huấn tại chỗ: phương pháp này áp dụng cho việc đào tạo nhanh, vừa tập huấn vừa áp dụng triển khai thực hiện chuyên môn vào nơi làm việc. Một số lớp tập huấn về quản lý nhà nước; luật CBCC; cải cách hành chính…
- Tổ chức các cuộc hội thảo khoa học và nói chuyện chuyên đề, các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực hoạt động hành chính để các cán bộ có thể nâng cao trình độ, mở mang kiến thức như hội thảo về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; hội thảo về tài nguyên môi trường; hội thảo về các cải cách trong giáo dục…
- Luân chuyển, thuyên chuyển cán bộ: kiểu đào tạo này cũng được sử dụng khá phổ biến trong Sở Nội Vụ tỉnh Bắc Ninh. Việc luân chuyển, thuyên chuyển CBCC nhằm khắc phục những nhược điểm trong quá trình xử lý cơng việc, sắp xếp đúng người đúng việc. Qua đó giúp học viên có thể hiểu rõ bản chất cơng việc, học hỏi kinh nghiệm từ các phịng ban, chun mơn.
Các chương trình đào tạo này đều do phịng Nội vụ lập và dự thảo xây dựng chương trình. Đảm bảo nội dung, số lượng, thời gian địa điểm đào tạo, người thực hiện, lập dự trù kinh phí…chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho Sở Nội Vụ Bắc Ninh.
Đào tạo ngồi nơi làm việc.
Hình thức đào tạo này áp dụng cho cả các CBCC quản lý và chuyên viên. Hàng năm tùy vào nhu cầu đào tạo mà Sở Nội Vụ Bắc Ninh tiến hành cử các cán bộ đi học ở các trường Đại học chính quy, chủ yếu là các khóa học dài hạn. Ngồi ra cịn một số cán bộ còn được cử đi học ngắn hạn theo đúng chuyên ngành như quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, kế tốn…tại các trường chính trị, các trường đại học như học viện hành chính, học viện chính trị, đại học Kinh tế quốc dân, trường đại học Nội vụ Hà Nội.
quả cao, Sở Nội Vụ tỉnh Bắc Ninh đã kết hợp với Sở văn hóa thơng tin mở lớp đào tạo các kiến thức về công nghệ thông tin cho các đội ngũ cán bộ của Sở. Ngồi ra phịng Nội vụ cịn khuyến khích, giúp đỡ các CBCC tự bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ, tiếp thu những khoa học cơng nghệ hiện đại nhưng vẫn gắn với những địi hỏi của cơng việc thực tế.
- Về phương pháp bồi dưỡng
Chủ yếu các phương pháp bồi dưỡng được áp dụng là hình thức đào tạo ngồi cơng việc bằng các hình thức cử đi học tập ở các trường của tỉnh, trung ương và các trường đại học, cao đẳng trong cả nước. Hình thức đào tạo, đơn giản và mang tính truyền thống. Việc bồi dưỡng luôn được tổ chức tập trung tại một địa điểm nhất định, sau đó sẽ được giảng viên giảng dạy trình chiếu các side và đọc chép truyền thống, đa phần các bài học là lý thuyết giảng viên ít khi cho các học viên thực tế những điều lý thuyết nhắc đến một phần vì thực tế thời gian khơng cho phép và kinh phí khơng cho phép và hình thức truyền thống đã ln ăn sâu vào trong tâm trí của cả giảng viên và học viên. Việc bồi dưỡng tại cơ quan, tổ chức tuy được thực hiện rất nhiều nhưng hầu hết hình thức này chưa mang đến hiệu quả, một phần vì cán bộ, cơng chức được cử làm người hướng dẫn chưa thực sự nhiệt tình, việc đánh giá kết quả bồi dưỡng còn dựa trên sự cả nể và có dấu hiệu tiêu cực. Chính vì thế, việc áp dụng các kiến thức vào thực tế cơng việc cịn hạn chế.
2.3.5. Đối tượng được cử đi bồi dưỡng
Đối tượng được cử đi bồi dưỡng thuộc đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh là:
- Cán bộ thuộc đang giữ các vị trí lãnh đạo chủ chốt của Sở. - Công chức là lãnh đạo của các phòng ban trực thuộc Sở Nội vụ.
- Cơng chức thuộc các phịng ban trực thuộc Sở Nội vụ và có các nhu cầu đào tạo để hồn thện trình độ chun mơn, lý luận chính trị, quản lý hành chính nhà nước và các kỹ năng khác.
2.4. Trình tự tiến hành quy trình bồi dưỡng cán bộ, cơng chức tại Sở Nội vụ Bắc Ninh
Xác định mục tiêu đào tạo
Lập kế hoạch đào tạo
Trình và phê duyệt Thực hiện chương trình đào tạo Đánh giá cơng tác đào Lưu hồ sơ 2.4.1. Xác định nhu cầu bồi dưỡng
Việc xác định nhu cầu bồi dưỡng chủ yếu sử dụng phương pháp tự nguyện đăng ký tham gia của các CBCC có nhu cầu đăng ký đi học tập. Sở Nội vụ tỉnh được giao nhiệm vụ thống kê nhu cầu bồi dưỡng của cán bộ cơng chức. Chun viên phịng phụ trách về mảng bồi dưỡng sẽ sử dụng các phiếu đăng ký nhu cầu bồi dưỡng phân phát về các phịng ban, sau đó thu lại và lập biểu tổng hợp. Khi các phiếu đăng ký về các phòng ban sẽ được phát cho CBCC đăng ký dựa trên mong muốn của bản thân. Dựa vào thực tế mức độ cần thiết trong thực
hiện cơng việc của phịng và năng lực chuyên môn, cũng như năng lực làm việc hiện tại của những người đăng ký đi học, Trưởng phòng sẽ nhận xét đánh giá để xem xét cử CBCC của phịng đi đào tạo bồi dưỡng, tùy hình thức đào tạo bồi dưỡng mà CBCC tham gia để đánh giá. Sau khi nhận lại các phiếu đánh giá của các phịng ban, Sở sẽ tổng hợp và viết tờ trình lên lãnh đạo để ra quyết định cuối cùng. Việc lựa chọn CBCC đi học bằng các phiếu đăng ký và sự đánh giá chủ quan của các Trường phòng, chưa thể đánh giá đúng được nhu cầu thực sự của cán bộ, cơng chức, cũng như có thể gặp những thiếu xót trong q trình đánh giá cũng như tiêu cực. Việc lựa chọn người tham gia các lớp học nâng cao của thành phố trong thời gian qua là chưa thực sự hợp lý, khơng khoa học. Đó là chưa thực sự xác định đúng nhu cầu bồi dưỡng của cán bộ, công chức. Việc lựa chọn cán bộ, công chức đi học cịn dựa nhiều vào cảm tính, sự cả nể, ý kiến cá nhân chủ quan của một người để đánh giá, chính vì thế mà kết quả bồi dưỡng chưa cao. Để có thể đạt được hiệu quả cao trong quá trình học tập khi được cử đi học thì điều đầu tiên phải xác định được thực sự họ yếu ở mảng nào và có mong muốn đi học ở mảng nào và thực tế công việc trong tương lai sẽ cần đến những kỹ năng, cũng như mảng chun mơn nào để có thể tổ chức tốt các q trình đào tạo và hồn thiện các kế hoạch nhân lực dài hạn của tỉnh.
2.4.2. Xác định mục tiêu đào tạo
Mục tiêu đào tạo chỉ đưa ra những thông tin cụ thể, cho từng thời kỳ nhất định.
Với các khóa đào tạo nhằm mục đích để CBCC hội nhập nhanh với nhu cầu làm việc, nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ trước mắt, phát triển đội ngũ lành mạnh.
Với việc đào tạo, nâng bậc CBCC, khuyến khích động viên tạo điều kiện cho CBCC hăng hái học tập, nâng cao trình độ chun mơn. Đáp ứng nhu cầu của Tỉnh ,xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng.
Với đào tạo nâng cao trình độ thì mục đích là nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực, nhằm đáp ứng nhu cầu của công việc, nâng cao chất lượng công việc.
người cán bộ nâng cao trình độ, kỹ năng, đáp ứng cơng việc mới tạm thời.
Trong mỗi thời kỳ, mỗi khóa đào tạo thì có những mục tiêu khác nhau. Nhưng đều cùng mục tiêu là xây dựng và phát triển đội ngũ CBCC vững mạnh, nâng cao hiệu quả công tác trong tổ chức.
2.4.3. Lập kế hoạch bồi dưỡng
Sau khi tờ trình được Sở Nội vụ trình lên lãnh đạo và được phê duyệt. Sẽ chuyển lại bằng văn bản cho các phịng và u cầu các đơn vị có liên quan như: các phịng ban có CBCC được cử đi đào tạo bồi dưỡng, trung tâm bồi dưỡng chính trị để lập kế hoạch bồi dưỡng. Kế hoạch ghi rõ: số lượng thực tế đi học, thời gian đi học, địa điểm đi học để chuẩn bị các giấy tờ công văn để cử cán bộ, cơng chức đi học, dự tính kinh phí và các nguồn lực khác. Sau khi xây dựng xong bản kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, Sở Nội vụ sẽ trình lên lãnh đạo để được phê duyệt. Sau khi nhận được sự phê duyệt, Sở Nội vụ sẽ gửi văn bản đến các phòng ban, các đơn vị phối hợp thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng, để cho các cán bộ, cơng chức có thời gian để chuẩn bị, sắp xếp, bàn giao các cơng việc để tham gia các khóa bồi dưỡng do Sở tổ chức. Các bản kế hoạch bồi dưỡng của thành phố xây dựng còn nhiều hạn chế. Ở một số nội dung còn quá gấp về thời gian, dự tốn kinh phí chưa sát với tình hình thực tế của địa phương cũng như tình hình kinh tế hiện tại, giá cả ở nơi mà công chức được cử đi học.
2.4.4. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng
Căn cứ vào chỉ tiêu của thành phố và nhu cầu thực tiễn của CBCC mà Phòng đưa ra chương trình cụ thể cho từng năm, sau đó được trình lên cấp trên trình duyệt, nếu được chấp nhận thì chương trình được bắt đầu, được tiến hành qua các bước:
+ Xác định số lượng được đi học.
+ Xác định thời gian, nội dung mơn học. + Báo cáo cấp trên trình duyệt.
+ Cuối mỗi khóa học tiến hành kiểm tra để biết được kết quả của các học viên.
trình đào tạo có những quy định cụ thể, nghiêm ngặt. + Lựa chọn phương pháp đào tạo.
Lựa chọn phương pháp đào tạo là yếu tố rất quan trọng, quyết định tới các yếu tố khác của kế hoạch đào tạo. Các phương pháp đào tạo hiện nay đang được áp dụng đó là: Phương pháp kèm cặp, chỉ dẫn; Cử đi học tại các trường chính quy, các trung tâm bồi dưỡng, mở các cuộc hội nghị hội thảo theo chuyên đề… Thực tế các hình thức đào tạo cịn ít và đơn giản. Hình thức đào tạo thì tiến hành dưới hình thức học tập trung tại một nơi, học viên ghi chép lý thuyết đơn thuần chưa có việc áp dụng thực tiễn. Các khóa học ngắn hạn học viên khơng tiếp thu được nhiều kỹ năng.
+ Xác định chi phí đào tạo.
Hàng năm phịng xây dựng kế hoạch đào tạo, căn cứ vào các yếu tố trong đào tạo để hoạch tốn, dự trù kinh phí cho mỗi khóa học, sau đó trình lên lãnh đạo phê duyệt. Chi phí đào tạo , bồi dưỡng nguồn nhân lực được trích ra từ ngân sách Nhà nước. Chi phí này thay đổi hàng năm, phụ thuộc vào từ Ngân sách nhà nước cấp.UBND Tỉnh Bắc Ninh.
2.4.5. Đánh giá kết quả bồi dưỡng
Sau khi kết thúc khóa bồi dưỡng Sở Nội vụ thành phố sẽ tiến hành đánh giá tổng quát toàn bộ quá trình từ khâu chuẩn bị đến tổ chức thực hiện và hiệu quả mà công tác bồi dưỡng này mang lại cho CBCC, cho công việc. Đánh giá sẽ dựa trên sự đối chiếu với mục tiêu đã đề ra trong quá trình lập kế hoạch, đánh giá sự tiếp thu của CBCC, việc giảng dạy của đội ngũ giảng viên, những yếu tố đã làm tốt cần phát huy và những điều chưa làm được, nguyên nhân và rút kinh nghiệm trong những lần tổ chức sắp tới. Công tác đánh giá kết quả đạt được sẽ được chia làm ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1. Giai đoạn lập kế hoạch bồi dưỡng
Trong giai đoạn này cần đối chiếu với thực tế giảng dạy để có thể thấy được khâu lập kế hoạch cho công tác bồi dưỡng đã thực sự sát sao với thực tế chưa? Các vấn đề phát sinh trong thực tế có được dự liệu trong kế hoạch hay khơng?
- Giai đoạn 2. Giai đoạn đánh giá trong quá trình tổ chức bồi dưỡng
Trong giai đoạn này cần quan sát quá trình học tập của học viên và giảng dạy của giáo viên. Thứ nhất việc quan sát vận hành các điều kiện cơ sở, vật chất xem đã