CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ

Một phần của tài liệu Trọn gói Khối kiến hức 3 nội dung thi tốt nghiệp trung cấp chính trị quảng nam (Trang 29)

1. CÁC ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA

CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ

hồn thiện thể chế hành chính nhà nước về vấn đề này, bao gồm những quy định pháp luật về các nội dung:

- Các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy chính quyền cơ sở. Các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy chính quyền cơ sở trong Luật Tổ chức của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân là cơ sở pháp lý để tiến hành hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan này trên thực tiễn cuộc sống. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cơ sở được quy định cụ thể trên các lĩnh vực quản lý nhà nước như lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo, an ninh quốc phòng, thi hành pháp luật, thực hiện chính sách dân tộc, tơn giáo, xây dựng chính quyền địa phương, quản lý địa giới hành chính, xây dựng, đất đai, khoa học, công nghệ và tài nguyên môi trường.

- Các quy định về tổ chức hoạt động của chính quyền cơ sở.

Chính quyền cơ sở được tổ chức và hoạt động theo các quy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Theo đó, Hội đồng nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Hội đồng nhân dân các cấp có Thường trực Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có các ban của Hội đồng nhân dân. Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân và thể thức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp do Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định. Hội đồng nhân dân chịu sự giám sát và hướng dẫn

Một phần của tài liệu Trọn gói Khối kiến hức 3 nội dung thi tốt nghiệp trung cấp chính trị quảng nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w