HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện:

Một phần của tài liệu chuong 2 mau dịa 10 chan troi sang tạo (Trang 28 - 32)

d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV cung cấp cho HS 1 thẻ giờ chuẩn là VIỆT NAM lúc 12h trưa, các nhóm cử đại

diện lên bốc thăm thẻ giờ; thẻ địa danh GV cho HS dán lên bảng.

- Bước 2: Sau khi bốc thăm thẻ giờ, các nhóm có nhiệm vụ thảo luận, tính tốn xem giờ trên thẻ

của mình tương ứng với địa danh nào trên bảng, từ đó xác định nơi mình đến và đóng vai là cơng dân của thành phố đó, giới thiệu ngắn gọn về nơi mình đến trong giới hạn 5 câu và không quá 50 từ.

- Thời gian thảo luận: 2 phút - Thời gian báo cáo 30 giây nhóm

- Bước 3: Các nhóm bình chọn nhóm làm việc hiệu quả và có lời giới thiệu nơi mình đến hay

nhất.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút)

Hoạt đợng 1: Tìm hiểu Hệ quả chủn đợng tự quay quanh trục của Trái Đất. a. Mục tiêu:

- Trình bày và giải thích được các hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất: hiện tượng luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch hướng của các vật thể khi chuyển động.

- Xác định được các múi giờ và sự lệch hướng của các vật thể khi chuyển động trên mặt đất.

b. Nội dung:

- Hệ thống câu hỏi thảo luận (để chuyển cho HS). - Quả địa cầu, đèn pin.

c. Sản phẩm học tập:

- Hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật động não, phát vấn, đàm thoại. .

d. Tổ chức thực hiện:

+ GV chia lớp thành 3 nhóm (đã chia từ đầu tiết học).

+ GV yêu cầu HS dựa vào SGK, quan sát quả địa cầu được chiếu sáng và kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau (câu hỏi được GV in sẵn và chuyển giao cho HS):

+ Thời gian: 8 phút:

+ Khi Trái Đất tự quay quanh trục sinh ra những hệ quả nào?

+ Tại sao có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất? + Giờ trên Trái Đất được phân chia như thế nào?

+ Đường chuyển ngày quốc tế là kinh tuyến nào? Nguyên tắc chuyển ngày được quy định như thế nào?

+ Lực nào làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên Trái Đất? Sự lệch hướng giữa 2 bán cầu Bắc và Nam khác nhau như thế nào?

- Bước 2: HS nghiên cứu, thảo luận và thống nhất ý kiến hoàn thành yêu cầu của GV. - Bước 3: GV và HS lần lượt giải quyết các câu hỏi.

- Bước 4: GV giảng thêm cho HS:

+ Vì sao phải chia Trái Đất thành 24 múi giờ? + Cho HS làm bài tập vận dụng cách tính giờ.

+ Hướng dẫn HS sử dụng đường chuyển ngày quốc tế.

+ Hướng dẫn HS xác định sự lệch hướng khi chuyển động của các vật thể ở cả 2 bán cầu Bắc và Nam.

NỢI DUNGI. Hệ quả chủn đợng tự quay quanh trục của Trái Đất I. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

1. Sự luân phiên ngày, đêm

https://www.youtube.com/watch?v=li2WCdz0lO8

- Do Trái Đất hình cầu nên sinh ra ngày, đêm.

-Trái Đất tự quay quanh trục nên trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng luân phiên ngày đêm.

2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế

https://www.youtube.com/watch?v=vOzbuf7b2KU

a. Giờ trên Trái Đất

https://www.youtube.com/watch?v=Rdto820SOBo

* Giờ địa phương

Do Trái Đất hình cầu và tự quay nên mỗi thời điểm trên các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy MT ở các độ cao khác nhau. Trên mỗi kinh tuyến sẽ có một giờ riêng gọi là giờ địa phương. * Giờ múi: Là giờ thống nhất trong từng múi lấy theo giờ của kinh tuyến giữa múi đó.

* Giờ quốc tế (GMT): Là giờ của múi số 0 (lấy theo giờ của kinh tuyến gốc đi qua giữa múi đó).

b. Đường chuyển ngày quốc tế

https://www.youtube.com/watch?v=oLbmopNVOug

- Là kinh tuyến 180độ

- Từ Tây sang Đông lùi lại một ngày lịch, từ Đông sang Tây cộng thêm một ngày lịch.

3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.

https://www.youtube.com/watch?v=qj-w3G9JdY8

- Do ảnh hưởng của lực Coriolis.

- BCB lệch về bên phải, BCN lệch về bên trái.

- Lực Coriolis tác động đến sự chuyển động của các khối khí, dịng biển, đường sơng, đường bay…

a. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu chuong 2 mau dịa 10 chan troi sang tạo (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w