Trình bày được quá trình phong hóa (khái niệm, nguyên nhân, cường độ)

Một phần của tài liệu chuong 2 mau dịa 10 chan troi sang tạo (Trang 46 - 52)

- So sánh sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học.

b. Nợi dung:

Trình bày q trình phong hóa, So sánh sự khác nhau giữa các quá trính phong hóa.

c. Sản phẩm học tập:

- Kết quả hoạt động thảo luận nhóm/mảnh ghép.

* Vòng chuyên gia: thảo luận chuyên sâu - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:

+ GV chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm thảo luận chung một q trình phong hóa + Nhóm 1,2: Tìm hiểu phong hóa lí học.

+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu phong hóa hóa học. + Nhóm 5,6: Tìm hiểu phong hóa sinh học.

Phiếu học tập nhóm 1,2 Phong hóa lí học Khái niệm

Tác nhân Kết quả

Phiếu học tập nhóm 2,3 Phong hóa hóa học Khái niệm

Tác nhân Kết quả

Phiếu học tập nhóm 5,6 Phong hóa sinh học Khái niệm

Tác nhân Kết quả - Bước 2:

* Vòng mảnh ghép: thảo luận nhóm mảnh ghép.

+ GV ghép nhóm và giao nhiệm vụ mới.

+ Nhiệm vụ mới: So sánh sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học.

Phiếu học tập

Phong hóa lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học

Khái niệm Tác nhân Kết quả

- Bước 3: GV bốc thăm ngẫu nhiên nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung và chất vấn (nếu có) - Bước 4:

+ GV kết luận: Các sản phẩm của quá trình phong hóa một phần bị gió thổi hoặc nước

chảy cuốn đi, phần còn lại phủ trên bề mặt đá gốc tạo thành lớp vỏ phong hóa, tạo ra vật liệu cho các quá trình ngoại lực tiếp theo.

+ HS tự đánh giá và cho điểm các nhóm.

NỢI DUNG

Phong hóa lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học

Khái niệm Là sự phá hủy đá và khoáng vật về kích thước

Là quá trình làm biến đổi thành phần tính chất hóa học của đá và khống vật

Là sự phá hủy đá và khoáng vật cả về kích thước và thành phần tính chất hóa học

Tác nhân Sự thay đổi nhiệt độ, đóng băng của nước, kết tinh của muối, ma sát, va đập của gió, sóng, nước chảy , hoạt động sản xuất của con người

Nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thơng qua các phản ứng hóa học

Tác động của sinh vật

Kết quả Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn

Địa hình caxtơ Đá và kv bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học

Hoạt đợng 3: Tìm hiểu quá trình bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. (12 phút) a. Mục tiêu:

- Trình bày được các khái niệm: Bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ

- Phân tích được tác động của các q trình bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ đến địa hình bề mặt Trái Đất.

b. Nợi dung:

- Trình bóc mòn, vận chủn và bồi tụ. c. Sản phẩm học tập: c. Sản phẩm học tập:

- Kết quả thảo luận nhóm/Trạm.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm theo 2 cụm ( Cụm 1: Nhóm 1,2,3; Cụm 2: Nhóm 4,5,6,). Tại

các trạm các nhóm sẽ giải quyết nội dung theo thứ tự trong thời gian 5 phút. Hết 5 phút di chuyển đến trạm khác theo sơ đồ di chuyển

Phiếu học tập trạm 1 Quá trình bóc mòn Khái niệm

Tác nhân Hình thức Kết quả

* Trạm 2:

- Dựa vào hình ảnh sau, SGK và internet

- Xem video: https://www.youtube.com/watch?v=KloyC-vjKwI&t=198s - Hoàn thành phiếu học tập

Phiếu học tập trạm 2 Quá trình vận chuyển Khái niệm Khoảng cách di chủn phụ tḥc Hình thức

* Trạm 3: Dựa vào hình ảnh sau, SGK và internet hoàn thành phiếu học tập

Phiếu học tập trạm3 Quá trình bồi tụ Khái niệm

Đặc điểm Kết quả

- Bước 2: Các nhóm giải quyết nội dung tại các trạm.

- Bước 3: GV theo dõi hoạt động của các nhóm để đánh giá, nhận xét. NỢI DUNG

Quá trình bóc mòn

Khái niệm Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.

Tác nhân Hình thức Kết quả

- Nước chảy Xâm thực - Các rãnh nông (nước chảy tràn)

- Khe rãnh xói mịn (dịng chảy tạm thời) - Thung lũng, sơng, suối (dịng chảy thường xun)

- Gió Thổi mịn, kht mòn - Hố trũng thổi mòn, bề mặt đá rỗ tổ ong, nấm đá…

- Sóng biển Xâm thực và mài mịn - Hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ

- Băng hà Địa hình bằng hà - Phi -o, cao nguyên băng hà, đá trán cừu…

Quá trình vận chuyển

Khái niệm - Là sự tiếp tục của q trình bóc mịn. Là q trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.

Khoảng cách di chuyển phụ thuộc

- Động năng, kích thước và trọng lượng của vật liệu, bề mặt đệm

Hình thức - Vật liệu nhỏ, nhẹ: động năng ngoại lực cuốn theo.

- Vật liệu lớn, nặng: động năng + trọng lực = lăn trên mặt đất dốc.

Quá trình bồi tụ Khái niệm Là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy

Đặc điểm - Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi.

- Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng

Kết quả Các dạng địa hình bồi tụ:

+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc)

+ Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sơng) + Do sóng biển: Các bãi biển

Một phần của tài liệu chuong 2 mau dịa 10 chan troi sang tạo (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w