Trình bày, giải thích được nguyên nhân và các biểu hiện của các mùa trong năm.

Một phần của tài liệu chuong 2 mau dịa 10 chan troi sang tạo (Trang 32 - 35)

- Sử dụng hình ảnh, mơ hình để trình bày sự phân chia các mùa.

- Trình bày và giải thích được nguyên nhân, biểu hiện của hiện tượng ngày đêm, dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

- Giải thích các hiện tượng tự nhiên trong thực tiễn đời sống về độ dài ngày đêm và đặc trưng của các mùa.

b. Nợi dung:

- Trình bày, giải thích được ngun nhân và các biểu hiện của các mùa trong năm.

- Giải thích được nguyên nhân, biểu hiện của hiện tượng ngày đêm, dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

c. Sản phẩm học tập:

- Đóng vai/nhóm

- Thảo luận cặp đơi/Phiếu học tập

d. Tổ chức thực hiện:* Các mùa trong năm. * Các mùa trong năm.

- Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc nhanh nội dung mục II trong vịng 1 phút, sau đó chia lớp

thành 8 nhóm, tổ chức bốc thăm để thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ đóng vai 4 mùa trong năm, các nhóm tự thiết kế nhanh kịch bản, yêu cầu nội dung mỗi kịch bản phải thể hiện đầy đủ đặc điểm của mùa mà nhóm chọn được.b mỗi kịch bản khơng dài quá 3 phút.

+ 4 nhóm cịn lại phân tích đặc điểm các mùa theo phiếu học tập.

Mùa Thời gian (ngày bắt đầu – kết thúc)

Đặc trưng

Nguyên nhân sinh ra mùa?

…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

Mùa ở 2 bán cầu diễn ra như thế nào?

…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

- Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong vịng 3 phút.

- Bước 3: Các nhóm đóng vai lên trình bày kịch bản, các nhóm làm phiếu học tập đánh giá nhận

- Bước 4: Sau khi hồn thành phần đóng vai, các nhóm diễn kịch sẽ nhận và chấm điểm nội dung

làm việc của nhóm có phiếu học tập cùng mùa.

- Bước 5: GV nhận xét, đánh giá hoạt động, giảng giải thêm và tổng kết điểm.

NỢI DUNGII. Hệ quả chủn đợng quanh Mặt Trời của Trái Đất II. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất 1. Các mùa trong năm

- Mùa là khoảng thời gian trong 1 năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. - Có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa ở bán cầu Nam diễn ra ngược lại với bán cầu Bắc. - Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi phương nên bán cầu Nam và bán cầu Bắc lần lượt ngả về phía Mặt trời khi Trái đất chuyển động trên quỹ đạo của nó. - Mùa ở các nước theo dương lịch và âm lịch được chia không giống nhau: SGK.

* Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ.

- Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 6.2 và hình 6.3, kết hợp thơng tin SGK thảo luận với bạn

cùng bàn hoàn thành nội dung phiếu học tập sau (GV có thể in thành 1 phiếu lớn dán lên bảng cho cả lớp cùng xem và làm bài trên giấy nháp):

THEO MÙA

Ngày Bán cầu Diện tích được chiếu sáng

Diện tích trong bóng tối

Mùa Độ dài ngày đêm 22/6 Bắc Nam 22/12 Bắc Nam 21/03 và 23/09 Bắc, Nam THEO VĨ ĐỢ

Địa điểm Đợ dài ngày đêm

Từ xích đạo về cực Từ vòng cực về phía cực Tại 2 điểm cực Bắc, Nam

- Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, trợ giúp HS.

- Bước 3. Báo cáo thảo luận: GV tổ chức cho HS báo cáo và thảo luận kết quả thực hiện.

+ Gọi 01 cặp bất kì lên báo cáo kết quả thực hiện được. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

- Bước 4: GV giảng giải, đặt thêm 1 số câu hỏi gợi ý cho HS trả lời để củng cố kiến thức nội

dung.

+ Thời gian nào, mùa nào nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, nửa cầu Nam có ngày ngắn hơn đêm? Vì sao?

+ Thời gian nào, mùa nào nửa cầu Bắc có ngày ngắn hơn đêm, nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm? Vì sao?

+ Vào những ngày nào khắp nơi trên Trái Đất có ngày dài bằng đêm?

+ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa khác nhau như thế nào theo vĩ độ? Vì sao?

- GV chốt lại nội dung học tập.

NỢI DUNGII. Hệ quả chủn đợng quanh Mặt Trời của Trái Đất II. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất 2. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ

− Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động quanh Mặt trời nên tuỳ vị trí Trái đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn khác nhau:

* . Theo mùa:

Ở Bắc bán cầu:

- Mùa xuân, mùa hạ (từ 21/3 đến 23/9): ngày dài đêm ngắn. + Ngày 21/3: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ.

+ Ngày 22/6: có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất.

- Mùa thu và mùa đông (từ 23/9 đến 21/3 năm sau): ngày ngắn đêm dài. + Ngày 23/9: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ.

+ Ngày 22/12: có ngày ngắn nhất, đêm dài nhất.

⟹ Ở Nam bán cầu thì ngược lại.

* Theo vĩ đợ:

- Ở Xích đạo: quanh năm ngày bằng đêm.

- Càng xa Xích đạo: thời gian ngày và đêm càng chênh lệch. - Tại vịng cực đến cực: có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ. - Ở cực: có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.

Một phần của tài liệu chuong 2 mau dịa 10 chan troi sang tạo (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w