Hiểu được nguyên nhân, kết quả của sự vận động theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất.

Một phần của tài liệu chuong 2 mau dịa 10 chan troi sang tạo (Trang 40 - 42)

- Hiểu được nguyên nhân và kết quả của sự vận động theo phương nằm ngang của vỏ Trái Đất.

b. Nội dung:

- Tác động của nội lực theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

c. Sản phẩm học tập:

- Đàm thoại gợi mở, Đặt vấn đề - Hoạt động theo cá nhân/ cả lớp - Hoạt động : thảo luận nhóm

* Vận động theo phương thẳng đứng

Bước 1: HS báo cáo phần Bài tập về nhà ở tiết trước

NỘI DUNG

“Ngày 26/6, ông Phan Đức Hiếu, Cục trưởng Đo đạc bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam cho biết, đơn vị này đang hoàn tất thủ tục để công bố kết quả đo độ cao của đỉnh Fansipan thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. Vị trí cao nhất của đỉnh Fansipan đạt 3.147,3 m, cao hơn 4,3 m so với kết quả do người Pháp đo đạc vào năm 1909.”

Các em về nhà tìm đọc thêm thông tin, vận dụng kiến thức của bài 7 để giải thích”

Bước 2: Các HS khác bổ sung nếu thấy thiếu.

Bước 3: GV cho HS tính từ năm 1909 đến năm 2019, trung

bình mỗi năm đỉnh Fansipan cao thêm bao nhiêu cm. (Nếu loại trừ khả năng Pháp đo đạc bị sai số năm 1909)

+ Rút ra được thời gian tác động của nội lực

Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho HS

- GV yêu cầu HS Đọc mục nhanh mực II.1 trang 29 SGK cho biết:

- Hãy trình bày đặc điểm, kết quả, nguyên nhân của vận động theo phương thẳng đứng?

HS thực hiện nhiệm vụ

HS xem SGK để lần lượt trả lời các câu hỏi.

Bước 5: GV tổ chức cho HS trình bày. Các HS khác chú ý

lắng nghe và bổ sung.

- Hiện tượng biển tiến, mực nước biển dâng và biện pháp để phòng chớng. pháp để phòng chớng.

Bước 1: GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ HS

- Nhóm 1,3,5: Quan sát hình 8.1, 8.2 tìm hiểu về Hiện tượng uốn nếp (nguyên nhân, kết quả). - Nhóm 2,4,5: Quan sát hình 8.3, 8.4, 8.5 tìm hiểu về Hiện tượng đứt gãy (nguyên nhân, kết quả) - Trong quá trình HS thực hiện GV quan sát, điều chỉnh, trợ giúp HS.

Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận

- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận kết hợp chỉ bản đồ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.

Bước 4: Đại diện HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức NỢI DUNG

Hiện tượng ́n nếp Hiện tượng đứt gãy

Nguyên nhân - Do tác động của lực nằm ngang Vùng xảy ra - Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo

cao. - Xảy ra ở vùng đá cứng.

Kết quả:

+ Cường độ yếu; + Cường độ mạnh

- Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn.

- Tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn nếp.

- Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch.

- Tạo ra các địa hào, địa luỹ…

Ví dụ điển hình ở thế giới (ở

Việt Nam nếu có) Địa hào: biển ĐỏĐứt gãy sơng Hồng, đứt gãy Đông Phi

Địa lũy: Dãy núi Con voi

Một phần của tài liệu chuong 2 mau dịa 10 chan troi sang tạo (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w