Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ văn hóa ở địa phương

Một phần của tài liệu Biến đổi trong trang phục truyền thống của người hmông đen ở thị xã sa pa, tỉnh lào cai (Trang 71 - 83)

8. Nội dung đề tài

3.3. Những giải pháp góp phần giữ gìn trang phục truyền thống của

3.3.2.6. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ văn hóa ở địa phương

Cần có các chuyên gia là người dân tộc thiểu số, hiểu sâu sắc trang phục dân tộc, nhất là những trang phục gốc để phục chế và phổ biến. Với các dân tộc khơng cịn giữ được trang phục truyền thống, cần tìm hiểu kĩ nguồn gốc, đi đến tận các nơi dân tộc đó sinh sống, khảo sát lại xem trang phục gốc của tộc người đó như thế nào, chụp ảnh lại, sau đó có kinh phí khơi phục lại. Hoặc ra nước ngồi nơi có dân tộc đó sinh sống để nghiên cứu và tìm trang phục, sau đó khơi phục lại, coi đó là bộ trang phục gốc của đồng bào.

Tăng cường sự lãnh đạo, quản lý của Nhà nước đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa bộ trang phục truyền thống của đồng bào H’mông tại Sa Pa. Bên cạnh đó cũng cần đẩy mạnh, phát triển nguồn nhân lực, cán bộ quản lý văn hóa các cấp là vấn đề cấp bách. Hiện nay, nhân sự của Ban quản lý di sản khu vực miền núi còn mỏng, kiến thức trang bị chưa đồng đều, cho nên rất cần được các cấp các ngành trên cả nước quan tâm trong việc tuyển dụng những người có trình độ chun mơn được đào tạo kiến thức cơ bản về di sản văn hóa vào các vị trí liên quan.

Giải pháp này nhằm nâng cao chất lượng trong công tác bảo tồn trang phục văn hóa truyền thống, với phương án đào tạo các cán bộ quản lý tại chỗ có trình độ và khả năng quản lý di sản văn hóa, xử lý đúng các tình huống xảy ra trong cơng tác quản lý ở địa phương. Những cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở tham gia trực tiếp trong Ban quản lý di sản cần khơng ngừng tự hồn thiện, nâng cao nhận thức bởi điều này sẽ góp phần khơng nhỏ cho việc cơng tác quản lý đền được bài bản, đúng với truyền thống mà khơng lai căng, sai lệch thậm chí vi phạm những quy định của pháp luật về di sản văn hóa.

Các cấp lãnh đạo cần quan tâm nhiều hơn nữa đến các hoạt động văn hóa của các dân tộc. Khuyến khích, tìm hiểu và có kế hoạch tài trợ hoặc kêu gọi tài

trợ cho các hoạt động không chỉ về tiền bạc mà cả địa điểm tổ chức, quảng bá, liên lạc,…

Mới đây, Chính phủ đã ra Quyết định Phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”, chia thành hai giai đoạn hành động nhằm khơi phục, bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số. Nói về ý nghĩa của chương trình Trình diễn trang phục truyền thống cộng đồng các dân tộc Việt Nam năm 2011, đồng chí Hồng Xn Lương - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc đã cho biết: “Qua chương trình trình diễn lần này, chúng tơi sẽ có những đánh giá, xem trang phục dân tộc nào cần khôi phục, trang phục nào đang mai một và làm thế nào để người dân tộc tự hào khi mặc trang phục của mình… Sau đó, sẽ trình lên Chính phủ, đề nghị hướng bảo tồn và phát huy”. Thiết nghĩ, đây chính là những tín hiệu đáng mừng về vấn đề bảo tồn trang phục các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

Tiểu kết chương 3

Chương 3 đã nêu lên ý nghĩa của trang phục và xu hướng biến đổi trang phục truyền thống của người H'mông đen ngày nay ở thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn nét đẹp truyền thống của trang phục nhưng vẫn không ngừng tiếp thu những cái mới để phù hợp với nhu cầu của thời đại ngày nay.

KẾT LUẬN

Trang phục của mỗi dân tộc là dấu hiệu đặc trưng nhất để nhận biết và phân biệt các dân tộc với nhau, nó là kết tinh văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc. Vẻ đẹp của trang phục H’mông đen là vẻ đẹp bắt nguồn từ lao động, từ bàn tay khéo léo và sự sáng tạo không ngừng đã được người phụ nữ tạo nên trên trang phục. Đó là sự sáng tạo ra các giá trị văn hóa có từ cội nguồn gốc rễ từ bao đời của cha ông truyền lại, những giá trị đó được định hình và tồn tại qua nhiều thế hệ.

Trang phục của người H’mông ở thị xã Sa Pa là một thành tố quan trọng trong đời sống văn hố của đồng bào, thể hiện khơng chỉ trong đời sống hàng ngày mà còn cả trong những dịp lễ hội cộng đồng và đại sự của gia đình, cá nhân. Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, nhiều yếu tố trên trang phục của người H’mơng đã có những biến đổi nhất định cho phù hợp với điều kiện sống, nhưng nhìn chung vẫn giữ được cái cốt cách ban đầu, đặc biệt là ở kỹ thuật dệt, nhuộm vải và chế tác đồ trang sức.

Trang phục H’mơng khơng chỉ mang tính thẩm mĩ thuần t mà nó cịn chứa đựng đặc thù văn hoá truyền thống trong thế giới quan, nhân sinh quan của người H’mơng và góp phần tạo nên sự hấp dẫn về văn hoá vùng miền trong một quốc gia đa dân tộc.

Trước sự mai một này, những người H’mơng - bản thân chủ thể văn hóa cần có sự nhận thức kịp thời, cùng với đó là sự vào cuộc của cơ quan chức năng về bảo tồn văn hóa nhằm giữ gìn sắc thái văn hóa trang phục truyền thống của người H’mông.

Trang phục H’mông đen là sự phản ánh quá trình lịch sử tộc người cũng như quá trình giao lưu của nó. Trang phục H’mơng đen vừa mang đặc trưng tộc người vừa mang sắc thái địa phương, vừa có sự giao lưu ảnh hưởng lẫn nhau với trang phục các dân tộc anh em.

về văn hóa H’mơng đen ở Sa Pa, một nền văn hóa phong phú, đa dạng và mang đậm đặc trưng tộc người.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Duệ Anh (1991), “Lược khảo về trang phục truyền thống của các dân tộc ở Việt Nam”Dân tộc học,(3), tr. 59-66.

2. Nguyễn Duy Bính (2005), “Dân tộc Miêu (H’mơng) ở Trung Quốc”

Dân tộc học,(5), tr. 56-66

3. Diệp Trung Bình (2005), Hoa văn trên vải dân tộc H’mơng, NXB Văn

hóa dân tộc, Hà Nội.

4.Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam(1959), Nxb Văn hóa, Hà Nội.

5. Vũ Quốc Khánh ( 2005), Người H’mông ở Việt Nam, NXB Thông tấn

Hà Nội.

6. Phạm Ngọc Lệ (2014),Biến đổi trang phục truyền thống của người H’mông hoa ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.

7. Giàng Seo Gà (2004),Tang ca (kruôz cê) của người Mơng Sa Pa, Nxb

Văn hóa dân tộc, Hà Nội

8. Nguyễn Văn Lợi (2003), Dân tộc học Việt Nam thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

9. Võ Thị Mai Phương (2012),Trang phục của người Lào ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb chính trị Quốc gia - Sự thật.

10. Trần Hữu Sơn (1996),Văn hóa ở H’mơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà NộI.

11. Doãn Thanh (1963),Truyện cổ Mèo, Nxb văn học, Hà Nội.

12. Doãn Thanh (1967),Dân ca Mèo, Nxb văn học, Hà Nội.

13. GS. TS Ngô Đức Thịnh (2019), Trang phục cổ truyền Các dân tộc ở Việt Nam, NXB Tri Thức.

14. Trần Thị Thu Thủy (2004), Trang phục cổ truyền của người H’mông Hoa ở tỉnh Yên Bái, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện Dân tộc học.

Quốc gia Sự Thật.

16. Nguyễn Anh Tuấn (1998),Tìm hiểu trang phục cổ truyền của H’mơng ở huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Lịch sử, Trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

17. Phạm Ngọc Trung (2011), Văn hóa người H’mơng ở Si Ma Cai, Nxb

Chính trị Hành chính, Hà Nội.

18. Lâm Thị Thanh Xuân (2012),Hoa văn họa tiết trên trang phục người H’mông, tiểu luận môn học Nhân văn đại cương và các tộc người ở Việt Nam.

19. Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc ít người ở Việt Nam - các tỉnh phía Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

20. Cư Hịa Vần, Hồng Nam (1994), Dân tộc H’mông ở Việt Nam, Nxb

Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

21. Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb từ điển bách

khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội.

22. Winthrop, Robert H (1991), Dictionary of concepts in Cultural Anthropology [Từ điển các khái niệm nhân học văn hóa], New York: Greenwood Press].

23. Lê Ngọc Thắng (1991), Trang phục cổ truyền của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Tóm tắt Luận án phó tiến sĩ Sử học, lưu tại Thư viện quốc gia, Hà Nội.

24. Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb. Văn hóa dân tộc - Trung tâm Văn hóa Việt Nam, Hà Nội.

25. Trần Thị Thu Thủy (2004), Trang phục cổ truyền của người Hmông Hoa ở tỉnh Yên Bái, Luận án tiến sĩ Dân tộc học, lưu trữ tại Thư viện Viện Dân tộc học.

Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sử học, Thư viện Viện Dân tộc học, Hà Nội.

27. Võ Thị Mai Phương (2012), Trang phục của người Lào ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia.

28. Viện Ngơn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng & Trung tâm Từ điển học.

29. https://dulichsapalaocai.net/cam-nang-du-lich-sapa/nhung-dieu-thu-vi- ve-trang-phuc-cua-nguoi-mong-sapa-co-the-ban-chua-biet/ 30. http://laocaitv.vn/van-hoa-du-lich/bao-ton-trang-phuc-truyen-thong- cua-dong-bao-dan-toc-thieu-so-o-lao-cai 31. https://baodansinh.vn/tho-cam-lanh-tinh-hoa-van-hoa-nguoi-hmong- tai-lao-cai-20200909174212929.htm 32. https://bigsealand.vn/tim-hieu-van-hoa-xa-hoi-cua-nguoi-hmong-o- sapa/

PHỤ LỤC 1

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRANG PHỤC CỦA DÂN TỘC H’MƠNG ĐEN Ở THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAI

Ảnh 1

Trang phục của người H’mông đen Sa Pa - Ảnh:Viettourist.vn

https://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/trang-phuc-cua- nguoi-mong-o-sapa-911123.vov (Truy cập ngày 05/5/2021)

Ảnh 2

Trang phục của người H’mông đen Sa Pa - Ảnh:Viettourist.vn

https://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/trang-phuc-cua- nguoi-mong-o-sapa-911123.vov (Truy cập ngày 05/5/2021)

Ảnh 3

Trang phục cô dâu trong đám cưới của người H’mông đen Sa Pa - Ảnh:Baotintuc.vn

https://baotintuc.vn/anh/doc-dao-dam-cuoi-nguoi-hmong-tai-sa-pa- 20170330202017469.htm (Truy cập ngày 05/5/2021)

Ảnh 4

Kỹ thuật nhuộm chàm của đồng bào người Mông Sapa. - Nguồn: dulichsapalaocai.net

https://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/trang-phuc-cua- nguoi-mong-o-sapa-911123.vov (Truy cập ngày 05/5/2021)

Ảnh 5

Hình ảnh người phụ nữ H’Mơng gắn bó với khung cửi

https://baovemoitruong.org.vn/chuong-trinh-mtqg-giam-ngheo-ben-vung-2016- 2020-day-manh-nghe-det-truyen-thong-cua-nguoi-hmong-sa-pa/(Truy cập ngày

05/5/2021)

Ảnh 6

Những tấm vải thổ cẩm khi hồn thành

https://baovemoitruong.org.vn/chuong-trinh-mtqg-giam-ngheo-ben-vung-2016- 2020-day-manh-nghe-det-truyen-thong-cua-nguoi-hmong-sa-pa/

Ảnh 7

Người H’Mơng thực hiện tạo hoa văn bằng sáp ong và khn dập hình thú

http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=3450&sitepageid=650

(Truy cập ngày 05/5/2021)

Ảnh 8

Mẫu chăn tổng hợp các kỹ thuật tạo hoa văn (thêu, ghép vải, vẽ sáp ong)

http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=3450&sitepageid=650

Ảnh 9

Họa tiết vẽ sáp ong sau khi đã nhuộm chàm

http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=3450&sitepageid=650

(Truy cập ngày 05/5/2021)

Ảnh 10

Ảnh 11

Một phần của tài liệu Biến đổi trong trang phục truyền thống của người hmông đen ở thị xã sa pa, tỉnh lào cai (Trang 71 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)