Cỏc giải phỏp hạn chế, bự đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 73 - 76)

3.2.4.1. Tăng cường hiệu quả xử lý nợ cú vấn đề

Nợ xấu là điều khụng ai muốn nhưng nú vẫn luụn tồn tại ở bất cứ ngõn hàng nào, do đú thiết lập cơ chế xử lý nợ cú vấn đề là một đũi hỏi khỏch quan. Để giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra, cần cú sự phõn định rừ ràng chức năng, nhiệm vụ của cỏc bộ phận cú liờn quan cũng như một bộ mỏy đủ mạnh, đủ tầm để giải quyết những vấn đề phỏt sinh trong tiến trỡnh xử lý.

Trong xử lý nợ cú vấn đề, cần thực hiện cỏc bước tuần tự và thận trọng cần thiết, khụng nờn núng vội mà phỏ vỡ những mối quan hệ đĩ được thiết lập với khỏch hàng, vừa phải mềm dẻo vừa phải cứng rắn. Nếu đỏnh giỏ khỏch hàng khụng thiện chớ, khụng cú khả năng phục hồi thỡ phải kiờn quyết xử lý, ngược lại cú thể tạo cơ hội cho khỏch hàng phục hồi với những điều kiện nhất định. Trong xử lý nợ cú vấn đề cần cú một bộ phận độc lập, chuyờn trỏch để cú cỏi nhỡn khỏch quan về khỏch hàng trong xử lý nợ cú vấn đề, một bộ phận chuyờn trỏch sẽ cú đủ kiến thức và kinh

nghiệm để xử lý nợ cú vấn đề một cỏch tốt nhất. Trong xử lý nợ cú vấn đề cần đỏnh giỏ được những điểm sau:

- Làm rừ thực trạng kinh doanh, tài sản bảo đảm, thỏi độ của khỏch hàng: phõn tớch về khả năng phục hồi tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, mức độ trả nợ, sự hợp tỏc của khỏch hàng; tỡnh trạng và khả năng xử lý tài sản bảo đảm.

- Lựa chọn phương phỏp xử lý: phương phỏp khai thỏc (work – out) hay phương phỏp thanh lý (liquidation). Việc lựa chọn phương phỏp xử lý cần uyển chuyển, ỏp dụng phự hợp với đặc thự của từng khỏch hàng và khả năng của từng Chi nhỏnh, đảm bảo hiệu quả cao với chi phớ hợp lý.

3.2.4.2. Sử dụng cỏc cụng cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay:

RRTD xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn rất đa dạng mà đụi khi những rủi ro đú ngõn hàng khụng thể lường trước được. Vỡ vậy sử dụng cỏc cụng cụ bảo hiểm và ỏp dụng biện phỏp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra là cực kỳ quan trọng. Một số giải phỏp cần thực hiện:

-Ngõn hàng cần xõy dựng một chớnh sỏch rừ ràng về tài sản đảm bảo, cỏc tiờu chuẩn của tài sản đảm bảo, cỏch định giỏ …yờu cầu đối với tài sản đảm bảo cú thể căn cứ dựa vào xếp hạng tớn dụng và lịch sử giao dịch của khỏch hàng.

-Yờu cầu khỏch hàng vay phải mua bảo hiểm trong quỏ trỡnh xõy dựng và bảo hiểm cụng trỡnh, bảo hiểm hàng húa… Trờn thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yờu cầu này mà những tổn thất vốn vay do thiờn tai gõy ra đĩ được cơ quan bảo hiểm thanh toỏn, giảm thiểu đỏng kể những tổn thất.

- Hồn thiện về mặt phỏp lý của cỏc tài sản bảo đảm tiền vay để thuận lợi trong xử lý tài sản bảo đảm, nguồn thu nợ thứ hai khi RRTD xảy ra. Qua xử lý một số tài sản bảo đảm tiền vay cho thấy sở hữu về tài sản khụng rừ ràng, khụng cú giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nờn việc bỏn tài sản rất khú khăn (cơ quan cụng chứng khụng chịu cụng chứng hợp đồng, người mua e ngại…). Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do khỏch hàng ngại tốn chi phớ nờn khụng đăng ký sở hữu tài sản, cỏc tồn tại

hàng hồn thiện cỏc thủ tục về tài sản bảo đảm…nờn khỏ nhiều tài sản trờn đất, đặc biệt là nhà xưởng, cụng trỡnh xõy dựng trờn đất thế chấp tại Chi nhỏnh chưa cú giấy tờ về sở hữu tài sản. Do đú hồ sơ bảo đảm tiền vay khụng đầy đủ, gõy khú khăn cho quỏ trỡnh xử lý tài sản thu hồi nợ. Để giảm những rủi ro về mặt phỏp lý, cần thỏa thuận việc hồn thiện về thủ tục đăng ký sở hữu tài sản sau khi dự ỏn hồn thành là một điều kiện tớn dụng, đồng thời thực hiện nghiờm tỳc cụng tỏc kiểm tra, liờn tục rà soỏt hồ sơ phỏp lý và thực trạng của tài sản bảo đảm.

3.2.4.3. Thực hiện nghiờm tỳc phõn loại nợ và trớch lập dự phũng:

Tỷ lệ nợ xấu và số tiền phải trớch lập dự phũng là những tớn hiệu cảnh bỏo mạnh về RRTD, tỷ lệ nợ xấu tăng cú nghĩa là RRTD gia tăng và do vậy cần phải xem xột lại việc quản lý RRTD, tăng cường giỏm sỏt tớn dụng. Cần phải thực hiện nghiờm tỳc phõn loại nợ, trỏnh tỡnh trạng vỡ kết quả kinh doanh mà khụng tũn thủ tớnh chớnh xỏc trong phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi ro. Chủ động phõn loại nợ theo tớnh chất, khả năng thu hồi nợ của khoản vay, kiờn quyết chuyển nợ quỏ hạn, hạ bậc nợ đối với cỏc trường hợp khỏch hàng, hợp đồng tớn dụng cú nguy cơ gõy ra rủi ro. Thực hiện trớch lập dự phũng nhằm cú khả năng bự đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra.

Hiện nay quy định về phõn loại nợ của NHNN đĩ phản ỏnh tương đối rừ nột hơn về chất lượng tớn dụng của ngõn hàng. Tuy nhiờn cỏc quy định này vẫn thiờn về định lượng và hầu như rủi ro tớn dụng chỉ được phỏt hiện khi nú đĩ xảy ra. Việc khụng cú những tớn hiệu cảnh bỏo sớm sẽ làm cho ngõn hàng khụng điều chỉnh kịp thời cỏc chớnh sỏch về đầu tư, về quản lý RRTD. Vỡ vậy trong thời gian tới ngõn hàng cần phải xõy dựng một hệ thống phõn loại nợ cú tớnh cảnh bỏo cao hơn, sử dụng kết hợp phương phỏp định tớnh trong phõn loại nợ, phõn loại nợ doanh nghiệp dựa trờn rủi ro tiềm tàng của khoản vay, sức khỏe của doanh nghiệp. Trong thời gian tới cần xõy dựng hệ thống phõn loại nợ gắn với chấm điểm và xếp loại khỏch theo hệ thống chấm điểm và phõn loại khỏch hàng của ngõn hàng.

Đối với việc trớch lập dự phũng rủi ro, cần phải đỏnh giỏ lại tài sản đảm bảo thường xuyờn để phản ỏnh đỳng mức độ rủi ro về tài sản đảm bảo. Hiện nay ngõn

hàng chưa cú quy định về thời gian tối đa phải đỏnh giỏ lại tài sản đảm bảo cho nờn nú vẫn chưa thể phản ỏnh đỳng mức độ rủi ro xảy ra đối với tài sản đảm bảo. Vỡ vậy cần phải định kỳ đỏnh giỏ lại tài sản đảm bảo, cú thể tối đa 6 thỏng/lần để phải ỏnh đỳng giỏ trị tài sản đảm bảo. Bờn cạnh đú cần phải quy định rừ chuẩn mực đối với tài sản được coi là tài sản đảm bảo để hạn chế rủi ro do tài sản đảm bảo gõy ra vỡ hiện nay phỏp luật Việt Nam vẫn cũn nhiều bất cập trong việc xỏc định quyền sở hữu, cấp chứng nhận sở hữu tài sản.

Việc phõn loại nợ và trớch lập dự phũng gắn với xếp hạng doanh nghiệp cú thể cung cấp cỏc tớn hiệu nhanh chúng hơn về mức độ rủi ro, chất lượng tớn dụng của ngõn hàng và từ đú ngõn hàng cú thể chủ động, kịp thời đưa những biện phỏp thớch hợp để cú thể ngăn ngừa và hạn chế những rủi ro tớn dụng xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)