Mơ hình tổ chức của Nhật Bản có rất nhiều nét tương đồng về hình thức quản lý và chế độ giám sát chặt chẽ từ Chính phủ đối với hoạt động giao dịch chứng khoán (Ủy
Ban giám sát chứng khốn và giao dịch chứng khốn có chức năng cơ bản là tiến hành
điều tra và xử lý các giao dịch gian lận trên thị trường chứng khoán, các chức năng
quản lý thị trường chứng khoán chung do Bộ Tài Chính Nhật Bản đảm nhiệm, áp dụng chế độ cấp phép hoạt động cho các thành viên và hạn chế sự phát triển của các thành
viên nước ngồi …); về hình thức giao dịch ( giao dịch liên tục vào 2 kỳ mỗi ngày, thực hiện lệnh giới hạn và lệnh thị trường, thời gian thanh tốn là T+3) và về hình thức thanh tốn bù trừ ( TSE đóng vai trị là trung tâm thanh tốn cả tiền và chứng khoán cho khách hàng).
Ngồi ra, Chính Phủ Nhật rất khơn ngoan và thận trọng khi xây dựng và tách bạch 3 sàn giao dịch: sàn hạng nhất dành cho cổ phiếu các công ty lớn, thành công thường
được gọi là cổ phiếu hạng nhất; sàn cổ phiếu hạng hai dành cho các công ty nhỏ hơn
với khối lượng giao dịch thấp hơn; sàn dành cho cổ phiếu tăng trưởng và mới nổi của các cơng ty mới trong nước và ngồi nước để có các chính sách bảo hộ hợp lý khi xảy ra tình trạng khủng hoảng hoặc chính sách kiểm sốt phù hợp với từng đối tượng. Một
55
cơng bằng, khách quan và hiện đại thông qua việc tham gia của các thành viên bên
ngoài như đại diện các cơng ty niêm yết, các cơng ty chứng khốn thành viên, các
chuyên gia trong từng lĩnh vực chuyên biệt và các cơ sở hạ tầng kỹ thuật luôn hướng
đến các chuẩn mực quốc tế.
Do đó, với ưu thế về nhân sự chuyên nghiệp, cơ sở kỹ thuật hiện đại và sự phân
hạng cổ phiếu rõ ràng, Nhật Bản đã áp dụng triển khai quyền chọn chỉ số trước khi giao dịch quyền chọn cổ phiếu các công ty niêm yết.