Một số tồn tại trong cơ chế điều hμnh lãi suất hiện nay ở n−ớc ta

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất trong hệ thống ngân hàng nước ta , luận văn thạc sĩ (Trang 45)

n−ớc ta.

Nghị định số 53/HĐBT ngμy 26/03/1988 của Hội đồng Bộ tr−ởng “Về tổ chức bộ máy Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam” lμ cơ cơ pháp lý đầu tiên cho hệ thống ngân hμng b−ớc vμo quá trình đổi mới. Tuy nhiên, quá trình nμy chỉ thực sự chuyển động vμo đầu năm 1989, với việc thμnh lập các Ngân hμng chuyên doanh tách ra từ hệ thống Ngân hμng Nhμ n−ớc.

Ngμy 23/05/1989, Pháp lệnh Ngân hμng Ngân hμng Nhμ n−ớc, Pháp lệnh ngân hμng, hợp tác xã tín dụng vμ cơng ty tμi chính đ−ợc Hội đồng Nhμ n−ớc thơng qua vμ có hiệu lực thi hμnh từ 01/10/1990. Nh− vậy, từ năm 1990, về cơ bản đã hình thμnh hệ thống ngân hμng 2 cấp: Ngân hμng Nhμ n−ớc với chức năng ngân hμng trung −ơng, ngân hμng của các ngân hμng; vμ hệ thống ngân hμng th−ơng mại, tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng. Song song đó, cơng cụ điều hμnh của Ngân hμng Nhμ n−ớc cũng bắt đầu chuyển dần từ mệnh lệnh hμnh chính lμ chủ yếu sang cơ chế điều hμnh bằng các cơng cụ chính sách tiền tệ vμ pháp luật lμ chủ yếu, trong đó lãi suất lμ một trong những công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của Ngân hμng Nhμ n−ớc.

Nghiên cứu q trình đổi mới cơ chế điều hμnh cơng cụ lãi suất trong thời gian qua, chúng ta thấy Ngân hμng Nhμ n−ớc đã thực hiện cơ chế điều hμnh lãi suất trong từng giai đoạn nh− sau:

2.1- Cơ chế cố định lãi suất (từ 1989 05/1992 ) 2.1.1- Nội dung vμ diễn biến

Cơ chế nμy đ−ợc tiếp tục kế thừa từ những năm tr−ớc đây. Tuy nhiên, b−ớc sang năm 1989, cơ chế cố định lãi suất có những thay đổi căn bản, bắt đầu bằng Quyết định số 39/HĐBT ngμy 10/04/1989 của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr−ởng “Về chính sách tiền gửi vμ cho vay của Ngân hμng Nhμ n−ớc”.

Theo Quyết định nμy, lãi suất tiền gửi vμ cho vay của ngân hμng đ−ợc quy định theo các nguyên tắc sau đây:

- Bảo tồn vốn vμ có lãi: lãi suất tiền gửi phải đủ bù đắp đ−ợc tỷ lệ tr−ợt giá vμ có lãi nhằm khuyến khích các tổ chức vμ đơn vị kinh tế gửi tiền vμo ngân hμng.

Đối với lãi suất tiền cho vay cũng phải đủ bù đắp đ−ợc tỷ lệ tr−ợt giá vμ có lãi (trong tr−ờng hợp cần thiết có thể khơng lấy lãi) vμ có −u đãi đối với những mặt hμng, ngμnh kinh tế vμ vùng kinh tế cần khuyến khích (Mặt hμng: phân bón, thuốc trừ sâu; sản xuất vμ kinh doanh l−ơng thực; muối; phát hμnh sách báo, sản xuất vμ phát hμnh phim ảnh. Ngμnh kinh tế: cơng nghiệp đóng tμu; xây dựng cơ bản. Vùng kinh tế: vùng núi cao, hải đảo).

- Lãi suất đ−ợc áp dụng thống nhất trong các thμnh phần kinh tế, vμ đ−ợc điều chỉnh theo sự biến động của chỉ số giá cả thị tr−ờng xã hội (tháng hoặc quý).

- Mọi nguồn vốn ngân hμng huy động để cho vay đều phải trả lãi. Mọi khoản ngân hμng cho vay đều thu lãi. Chênh lệch giữa lãi suất cho vay vμ lãi suất tiền gửi bình quân lμ 0,5%. Một số tr−ờng hợp Ngân hμng không phải trả lãi hoặc phải trả lãi nh−: tiền trên tμi khoản thanh toán (tμi khoản vãng lai) ngân hμng lμm dịch vụ quỹ khơng thu lệ phí vμ khơng có lãi, ngân hμng trả lãi khi có lệnh của chủ tμi khoản trích chuyển từ tμi khoản thanh tốn sang tμi khoản tiền gửi; tiền kinh phí ngân sách cấp cho các đơn vị dự toán, ngân hμng chỉ lμm dịch vụ quỹ không trả lãi, ngân hμng phải trả lãi kết d− ngân sách; vốn phát hμnh ngân hμng sử dụng cho tín dụng phải trả lãi.

- Lãi suất tiền gửi vμ cho vay bằng ngoại tệ áp dụng theo mức lãi suất thị tr−ờng quốc tế.

Mặt khác, lần đầu tiên các yếu tố cấu thμnh lãi suất tiền gửi vμ cho vay của ngân hμng cũng đ−ợc đề cập tới. Cấu thμnh mức lãi suất bao gồm: mức lãi suất cơ bản vμ chỉ số giá cả thị tr−ờng xã hội.

- Mức lãi suất cơ bản đ−ợc quy định đối với tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức vμ đơn vị kinh tế lμ 0,15%/tháng; đối với tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng của các tổ chức vμ đơn vị kinh tế lμ 0,30%/tháng; đối với cho vay −u đãi: từ 0,45% đến 0,6%/tháng; cho vay sản xuất nông, công nghiệp, vận tải không thuộc diện −u đãi: từ 0,66 đến 0,81%/tháng; vμ cho vay các tổ chức dịch vụ, du lịch vμ l−u thông: từ 0,84 đến 1%/tháng.

- Chỉ số giá cả thị tr−ờng xã hội đ−ợc tính vμ cơng bố từng thời gian cho từng vùng. Ngân hμng vμ các tổ chức, đơn vị kinh tế phải hạch toán riêng phần lãi vμ phần bù tr−ợt giá để bảo toμn vốn tín dụng vμ vốn tự có, khơng đ−ợc chuyển phần bù nμy vμo thu nhập hoặc lợi nhuận của đơn vị.

Đến tháng 10 năm 1990, khi Pháp lệnh Ngân hμng Nhμ n−ớc đã có hiệu lực, Thống đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc, với t− cách lμ ng−ời đứng đầu ngμnh Ngân hμng, đ−ợc chủ động trong việc sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ, trong đó có cơ chế điều hμnh lãi suất. Tuy nhiên, b−ớc đầu thực hiện Pháp lệnh Ngân hμng, các Văn bản điều hμnh lãi suất của Thống đốc ban hμnh ch−a có thay đổi đáng kể so với tr−ớc đây. Một thay đổi duy nhất lμ từ 01/10/1991, các ngân hμng hạch toán lãi tiền gửi, lãi tiền vay vμo thu nhập, chi phí theo lãi suất toμn bộ (khơng tách riêng phần lãi suất cơ bản, lãi suất tr−ợt giá nh− tr−ớc nữa).

2.1.2- Những mặt đ−ợc vμ hạn chế của cơ chế cố định lãi suất.

Về mặt lý luận, Quyết định 39/HĐBT ngμy 10/04/1989 của Hội đồng Bộ tr−ởng đã đánh dấu mốc quan trọng – lần đầu tiên Nhμ n−ớc quy định cơ chế điều hμnh lãi suất theo cơ chế thị tr−ờng, đó lμ: lãi suất tín dụng phải bù đắp đ−ợc tỷ lệ lạm phát, khuyến khích các tổ chức, cá nhân gửi tiền vμo ngân hμng; lãi suất phải phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Xét về mặt thực tiễn, cơ chế lãi suất thời kỳ nμy đã góp phần tăng tr−ởng nguồn vốn huy động qua kênh ngân hμng do tác động của lãi suất thực d−ơng. Trong những năm 1986-1987, số d− tiền gửi vμo khoảng 2.000 tỷ VND thì đến năm 1990 đạt 11.650 tỷ VND vμ 1991 lμ 13.892 tỷ VND3. Nhờ đó, các ngân hμng có nguồn vốn để hoạt động, thốt khỏi tình trạng bế tắc về vốn.

Mặt khác, cũng nhận thấy chính sách lãi suất thời kỳ nμy đã góp phần tích cực vμo việc kiềm chế vμ đẩy lùi lạm phát, duy trì sự ổn định tốc độ tăng tr−ởng kinh tế. Nếu nh−, từ năm 1988 trở về tr−ớc, tốc độ lạm phát vẫn còn ở mức cao, 3 con số (năm 1988 lμ 393,8%), thì từ năm 1989 trở về sau, tốc độ lạm phát đã đ−ợc

3

đẩy lùi vμ đ−ợc kiềm chế xuống còn 2 con số. Tốc độ tăng tr−ởng GDP thực cũng đ−ợc duy trì ở mức từ 5% đến 6%. Bảng 2.1- Tình hình lạm phát vμ tăng tr−ởng GDP năm 1989-1991 1989 1990 1991 - Lạm phát (%) 34,7 67,4 67,6 - Tăng tr−ởng GDP thực (%) 4,7 5,1 5,8

Nguồn: Tổng cục thống kê vμ Thời báo kinh tế Việt Nam 09/05/2003

Tuy nhiên, cơ chế điều hμnh lãi suất giai đoạn nμy vẫn còn những tồn tại đáng kể:

- Ngμnh ngân hμng vẫn ch−a có một hμnh lang pháp lý rõ rệt để chủ động điều hμnh hoạt động của ngμnh mình, trong đó có vai trò quan trọng của một ngân hμng trung −ơng trong việc điều hμnh cơ chế lãi suất. Về cơ bản, lãi suất vẫn do Hội đồng bộ tr−ởng điều hμnh.

- Cấu thμnh lãi suất còn đơn giản ch−a tính đến các yếu tố rủi ro, lãi suất cho vay vốn l−u động cao hơn cho vay vốn cố định, tuy đã xoá bỏ đ−ợc sự phân biệt lãi suất đối với các thμnh phần kinh tế nh−ng vẫn còn phân biệt giữa các ngμnh kinh tế, vẫn còn tồn tại lãi suất cho vay −u đãi mμ thực sự lμ bao cấp qua lãi suất tín dụng, các ngân hμng chuyên doanh vẫn còn thụ động thực hiện theo từng mức lãi suất quy định cụ thể. Chẳng hạn, tại Quyết định số 42/NH-QĐ ngμy 15/04/1989 của Tổng Giám đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc về lãi suất tiền gửi vμ cho vay, lãi suất quy định cụ thể cho từng đối t−ợng ngμnh nghề, vμ đ−ợc phân loại theo thời hạn cho vay, với các mức lãi suất có sự bất hợp giữa lãi suất cho vay vốn l−u động vμ lãi suất cho vay vốn cố định nh− đã trình bμy bên trên, nh− sau:

Bảng 2.2: Lãi suất tiền gửi vμ cho vay theo Quyết định số 42/NH-QĐ ngμy 15/04/1989 của Tổng Giám đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc

Đối t−ợng (%/tháng)

I- Lãi suất tiền gửi

- Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức, đơn vị kinh tế 4,00 - Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng của các tổ chức, đơn vị kinh tế 5,80 II- Lãi suất tiền vay

1- Cho vay −u đãi theo danh mục Nhμ n−ớc quy định

a- Cho vay vốn cố định 6,00

b- Cho vay vốn l−u động

- Sản xuất l−ơng thực, muối, đóng tμu biển, phát hμnh sách báo, sản

xuất vμ phát hμnh phim, chuyên doanh muối, kinh doanh l−ơng thực 6,10 - Các tổ chức xây lắp, chuyên doanh phân bón, thuốc trừ sâu, các tổ

chức, đơn vị kinh tế của vùng núi cao, hải đảo (ngoμi các đối t−ợng

quy định tại điểm b1 5,95

2- Cho vay sản xuất công, nông nghiệp không thuộc diện −u đãi

a- Cho vay vốn cố định 6,18

b- Cho vay vốn l−u động

- Sản xuất nông nghiệp (trừ l−ơng thực), lâm nghiệp 6,24 - Sản xuất công nghiệp (ngoμi diện −u đãi), vận tải, b−u điện 6,30

3- Cho vay các tổ chức dịch vụ du lịch vμ l−u thông

a- Cho vay vốn cố định 6,33

b- Cho vay vốn l−u động

- Kinh doanh vật t− hμng hoá (bao gồm xuất nhập khẩu) 6,42

- Dịch vụ, du lịch 6,50

(Các mức lãi suất quy định trên đã đ−ợc điều chỉnh theo sự biến động của chỉ số giá cả thị tr−ờng xã hội, theo Công văn số 60/NH-CV ngμy 28/04/1989 của Tổng Giám đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc lμ 5,5%/tháng. Riêng đối với lãi suất tiền gửi không kỳ hạn, mức tr−ợt giá bằng 70%, tức lμ 3,85%/tháng).

- Cơ chế lãi suất giai đoạn nμy có sự chênh lệch rất lớn giữa mức lãi suất tiền gửi của dân c− (thơng qua hình thức tiết kiệm) vμ mức lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay các tổ chức, đơn vị kinh tế. Chẳng hạn, Quyết định số 71/NH-QĐ ngμy 29/05/1989 có hiệu lực từ 01/06/1989 của Tổng Giám đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc quy định mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lμ 7%/tháng, lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng lμ 9%/tháng. Trong khi đó, biểu lãi suất tiền gửi vμ cho vay ban hμnh kèm theo Quyết định số 73/NH-QĐ ngμy 31/05/1989 cũng có hiệu lực từ 01/06/1989 quy định: mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức, đơn vị kinh tế lμ 2,7%/tháng; mức lãi suất tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng của tổ chức, đơn vị kinh tế lμ 4%/tháng; vμ mức lãi suất cho vay cao nhất lμ 5,5%/tháng. Đây thật sự lμ một kẻ hở trong quản lý kinh tế. Thực tế bằng nhiều cách khác nhau, một số cá nhân vμ tổ chức đã lợi dụng kẻ hở nμy để vay với lãi suất thấp (với danh nghĩa tổ chức, đơn vị kinh tế) vμ gửi lại ngân hμng d−ới hình thức tiết kiệm (cá nhân đứng tên) với lãi suất cao để h−ởng chênh lệch mμ không cần phải khó nhọc đ−a vốn vμo sản xuất kinh doanh.

2.2- Cơ chế điều hμnh khung lãi suất (từ 06/1992 1995) 2.2.1- Nội dung vμ diễn biến

Theo điều 43 của Pháp lệnh Ngân hμng Nhμ n−ớc, có hiệu lực từ tháng 10/1990, quy định: Ngân hμng Nhμ n−ớc công bố lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tối thiểu về tiền gửi, lãi suất tối đa về cho vay của các tổ chức tín dụng.

Tuy nhiên, những thay đổi về cơ chế lãi suất theo Pháp lệnh chỉ thực sự diễn ra từ 01/06/1992.

2.2.1.1- Đối với lãi suất nội tệ:

Từ 01/06/1992, theo Quyết định số 92/QĐ-NH1 ngμy 29/05/1992 của Thống đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc về ”điều chỉnh lãi suất tiền gửi vμ cho vay”, nhằm chuyển hoạt động của ngân hμng th−ơng mại vμ các tổ chức tín dụng sang kinh doanh thực sự vμ vận hμnh lãi suất theo pháp lệnh ngân hμng, Ngân hμng Nhμ n−ớc quy định mức lãi suất tối thiểu về tiền gửi – sμn lãi suất vμ mức lãi suất tối đa về cho vay ngắn hạn, trung hạn – trần lãi suất; cho phép các tổ chức tín dụng tự ấn

định mức lãi suất huy động bằng nhiều hình thức, chấm dứt bao cấp tín dụng thơng qua lãi suất tín dụng; lãi suất huy động gồm lãi suất thực cộng chỉ số tr−ợt giá trên thị tr−ờng. Lãi suất cho vay bình quân bằng lãi suất huy động bình quân cộng thêm tỷ lệ chi phí hợp lý của ngân hμng.

2.2.1.2- Đối với lãi suất ngoại tệ:

Theo Quyết định số 96/QĐ-NH7 ngμy 01/06/1992 của Thống đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc về ”khung lãi suất tiền gửi vμ lãi suất cho vay ngoại tệ”, Ngân hμng Nhμ n−ớc quy định khung lãi suất tiền gửi vμ cho vay trong n−ớc bằng đô la Mỹ dựa vμo lãi suất trên thị tr−ờng Singapore: lãi suất tiền gửi đô la Mỹ trong n−ớc bằng lãi suất tiền gửi tại thị tr−ờng Singapore; lãi suất cho vay đô la Mỹ trong n−ớc bằng lãi suất cho vay tại thị tr−ờng Singapore (SIBOR) cộng thêm tối đa 2,5%.

Tuy nhiên, từ 01/03/1993, Ngân hμng Nhμ n−ớc chỉ còn quy định mức sμn lãi suất tối thiểu cho tiền gửi đơ la Mỹ có kỳ hạn, vμ quy định mức trần lãi suất cho vay bằng lãi suất tiền gửi cùng thời hạn cộng thêm biên độ, đồng thời cho phép các ngân hμng th−ơng mại căn cứ vμo khung lãi suất tự quyết định lãi suất tiền gửi vμ lãi suất cho vay bằng đô la Mỹ cho các kỳ hạn khác nhau. Nh− vậy, lãi suất ngoại tệ thoát khỏi sự rμng buộc trực tiếp vμo lãi suất đô la Mỹ trên thị tr−ờng Singapore.

2.2.2- Những −u điểm vμ hạn chế của cơ chế khung lãi suất

Cơ chế khung lãi suất đã khắc phục thêm một b−ớc những điểm ch−a hợp lý về lãi suất:

- Xoá bỏ sự khác biệt giữa lãi suất cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh vμ kinh tế ngoμi quốc doanh. Nếu nh−, tại thời điểm bắt đầu thực hiện cơ chế khung lãi suất (Quyết định số 92-QĐ-NH1 ngμy 29/05/1992), Ngân hμng Nhμ n−ớc vẫn còn quy định khác biệt giữa lãi suất cho vay hộ nông dân vμ các tổ chức kinh tế ngoμi quốc doanh với lãi suất cho vay các doanh nghiệp quốc doanh nh− thời kỳ tr−ớc, thì chỉ ngμy sau đó 2 tháng, từ Quyết định số 129/QĐ-NH1 ngμy 28/07/1992 trở về sau, đã chấm dứt đ−ợc sự khác biệt nμy bằng việc quy định một mức trần chung cho vốn l−u động vμ một mức trần chung cho vốn cố định. Bảng 2.3 d−ới đây

Bảng 2.3: Diễn biến lãi suất từ 01/06/1992 31/12/1992

Loại cho vay 06/1992 08/1992 10/1992

Vốn l−u động <= 3,50% <= 2,70%

- Nông hộ vμ Tổ chức kinh tế ngoμi quốc doanh

Từ 3,30% đến 4,20% - Kinh tế quốc doanh Từ 2,10%

đến 3,50%

Vốn cố định <= 2,40% <= 1,80%

- Tổ chức kinh tế ngoμi quốc doanh

3,00% - Kinh tế quốc doanh 2,52%

Nguồn: Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam.

- Song song với việc xoá bỏ sự khác biệt giữa lãi suất cho vay đối với khu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất trong hệ thống ngân hàng nước ta , luận văn thạc sĩ (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)