DLF
SLF Lãi suất cân bằng
Khối l−ợng quỹ tiền vay (tín dụng) QE
iE SLF
SLF( = Tiết kiệm trong n−ớc +
Tiền tạo mới +
N−ớc ngoμi cho vay trên thị tr−ờng tín dụng trong n−ớc
−
Cầu tích trữ số d− tiền)
0
Khối l−ợng quỹ tiền vay (tỷ USD) Lãi suất
(%/năm)
0 Lãi suất (%/năm)
Nếu lãi suất tạm thời ở bên trên mức cân bằng, số l−ợng quỹ cho vay đ−ợc cung ứng bởi ng−ời tiết kiệm trong n−ớc vμ ng−ời cho vay n−ớc ngoμi, bởi hệ thống
ngân hμng, vμ tháo khoán (hoặc giảm cầu cất trữ) v−ợt quá tổng cầu quỹ cho vay, vμ lãi suất sẽ bị hạ xuống. Ng−ợc lại, nếu lãi suất trong tạm thời ở bên d−ới mức cân bằng, cầu quỹ cho vay sẽ v−ợt quá cung. Lãi suất sẽ đ−ợc ng−ời vay đ−a lên cho đến khi nó ổn định ở mức cân bằng một lần nữa.
Tuy nhiên, mức cân bằng đ−ợc mô tả ở Biểu đồ 1.10 chỉ lμ vị trí cân bằng tạm thời. Điều nμy lμ do trong thực tế lãi suất chịu ảnh h−ởng của các điều kiện của nền kinh tế trong n−ớc vμ thế giới. Đối với nền kinh tế đang trong tình trạng cân bằng, tiết kiệm dự kiến phải bằng với đầu t− dự kiến xuyên suốt toμn bộ hệ thống kinh tế. Chẳng hạn, nếu đầu t− dự kiến v−ợt quá tiết kiệm dự kiến tại mức lãi suất cân bằng đ−ợc biểu diễn ở Biểu đồ 1.10, cầu đầu t− sẽ nâng lãi suất lên cao hơn trong ngắn hạn. Tuy nhiên khi chi đầu t− bổ sung xảy ra, thu nhập sẽ tăng sinh ra l−ợng tiết kiệm lớn hơn. Cuối cùng, lãi suất sẽ giảm. T−ơng tự, nếu tỷ giá giữa dollar, yen, vμ các đồng tiền khác khơng ở mức cân bằng với nhau, sẽ có nhiều cơ hội kiếm lời hơn nữa cho những ng−ời cho vay n−ớc ngoμi vμ trong n−ớc bằng cách chuyển quỹ cho vay từ một n−ớc sang n−ớc khác.
Chỉ khi nền kinh tế, thị tr−ờng tiền tệ, thị tr−ờng cho vay, vμ thị tr−ờng ngoại tệ đồng thời cân bằng thì lãi suất cũng sẽ ổn định. Vì vậy, một mức lãi suất cân bằng ổn định đ−ợc mô tả bằng tập hợp sự kiện d−ới đây:
1. Tiết kiệm dự kiến = Đầu t− dự kiến (bao gồm doanh nghiệp, gia đình, chính phủ) xun suốt toμn bộ hệ thống kinh tế (có nghĩa lμ sự cân bằng trong nền kinh tế).
2. Cung tiền = Cầu tiền (có nghĩa lμ sự cân bằng trong thị tr−ờng tiền tệ). 3. L−ợng cung quỹ cho vay = L−ợng cầu quỹ cho vay (nghĩa lμ sự cân bằng trong thị tr−ờng tiền vay).
4. Chênh lệch giữa cầu quỹ cho vay n−ớc ngoμi vμ khối l−ợng quỹ cho vay đ−ợc ng−ời n−ớc ngoμi cung ứng cho nền kinh tế trong n−ớc = Chênh lệch hiện tại giữa xuất khẩu vμ nhập khẩu vμo nền kinh tế trong n−ớc (nghĩa lμ sự cân bằng trong cán cân thanh toán vμ thị tr−ờng ngoại tệ).
Cơ cấu cung – cầu đơn giản nμy hữu ích đối với việc phân tích những biến động chung của lãi suất. Chẳng hạn, nếu tổng cung quỹ cho vay đang gia tăng vμ tổng cầu quỹ cho vay vẫn không đổi hoặc tăng chậm hơn, khối l−ợng tín dụng trong thị tr−ờng tiền tệ vμ thị tr−ờng vốn phải tăng lên. Điều nμy đ−ợc minh hoạ ở Biểu đồ 1.11A, nó cho thấy đ−ờng cung tr−ợt về phía bên phải khi SLF gia tăng đến S LF, kết quả lμm giảm lãi suất cân bằng từ i1 sang i2. L−ợng quỹ cho vay cân bằng đ−ợc giao dịch trong hệ thống tμi chính gia tăng từ C1 lên C2.
Điều gì xảy ra khi cầu tiền vay gia tăng trong khi cung tiền vay không tăng? Trong tr−ờng hợp cá biệt nμy, khối l−ợng tín dụng sẽ gia tăng nh−ng khoản vay cũng sẽ chịu lãi suất cao hơn. Biểu đồ 1.11B minh hoạ tr−ờng hợp nμy. Đ−ờng cầu quỹ cho vay tăng từ DLF lên D LF, đ−a đến lãi suất tăng từ i1 lên i2.