Cung tiền DT Tổng cầu tiền Ms iE Lãi suất (%/năm) 0
L−ợng tiền yêu cầu vμ cung ứng (tỷ USD)
1.4.2.3- Lãi suất cân bằng theo Lý thuyết −a thích thanh khoản
Sự tác động lẫn nhau giữa tổng cầu vμ cung tiền xác định lãi suất cân bằng trong ngắn hạn. Nh− đ−ợc trình bμy ở Biểu đồ 1.7, lãi suất cân bằng đ−ợc xác định ở điểm iE, tại đó l−ợng tiền yêu cầu của công chúng bằng với l−ợng tiền cung ứng. ở bên trên mức lãi suất cân bằng nμy, số cung tiền v−ợt quá số l−ợng yêu cầu, vμ có khá nhiều doanh nghiệp, gia đình, vμ cơ quan chính phủ sẽ cố gắng dùng số tiền d− thừa của họ để mua trái phiếu. Giá trái phiếu sẽ tăng, dẫn đến lãi suất giảm xuống đến mức cân bằng iE. Ng−ợc lại, ở các mức lãi suất d−ới mức cân bằng, l−ợng tiền
đ−ợc yêu cầu v−ợt quá số cung. Khá nhiều ng−ời lμm ăn kinh tế sẽ bán trái phiếu của họ để tăng thêm tiền, dẫn đến giá trái phiếu giảm vμ lãi suất tăng lên trở lại đến mức cân bằng.
1.4.2.4- ý nghĩa của Lý thuyết −a thích thanh khoản
Lý thuyết −a thích thanh khoản cung cấp một số kiến thức hữu ích về hμnh vi ứng xử của các nhμ đầu t− vμ sự tác động của chính sách của chính phủ đối với nền kinh tế vμ hệ thống tμi chính. Chẳng hạn, Lý thuyết nμy cho rằng tại những thời điểm nμo đó việc cơng chúng để dμnh tiền lμ hợp lý vμ ở những thời điểm khác thì nên tiêu (tháo khốn) số tiền thừa đi. Nếu cơng chúng quyết định dùng tiền mua chứng khốn, hμnh động nμy lμm tăng quỹ cho vay trên thị tr−ờng tiền tệ vμ thị tr−ờng vốn. Nếu những yếu tố khác khơng thay đổi thì lãi suất sẽ giảm. Ng−ợc lại, nếu công chúng cố để dμnh tiền nhiều hơn (tăng số d− tiền bằng cách bán chứng khốn), thì tiền sẵn sμng cho vay sẽ ít hơn. Lãi suất sẽ tăng, với giả định mọi yếu tố khác không thay đổi.
Lý thuyết −a thích thanh khoản minh hoạ cách các ngân hμng trung −ơng chẳng hạn nh− Hệ thống dự trữ liên bang có thể tác động đến lãi suất trên thị tr−ờng tμi chính nh− thế nμo, ít nhất lμ trong ngắn hạn. Chẳng hạn, nếu muốn lãi suất cao hơn, thì ngân hμng trung −ơng có thể thu hẹp lại l−ợng cung tiền vμ thế lμ lãi suất sẽ có xu th−ớng gia tăng trở lại (với giả thiết rằng cầu tiền không đổi). Nếu cầu tiền đang tăng lên, ngân hμng trung −ơng có thể lμm cho lãi suất cao hơn bằng cách bảo đảm rằng việc cung tiền sẽ tăng chậm hơn cầu tiền. Ng−ợc lại, nếu ngân hμng trung −ơng mở rộng việc cung tiền, lãi suất sẽ giảm trong ngắn hạn (với điều liện lμ cầu tiền không tăng lên).
1.4.2.5- Những hạn chế của Lý thuyết −a thích thanh khoản
Giống nh− Lý thuyết cổ điển về lãi suất, lý thuyết −a thích thanh khoản cũng có những hạn chế. Nó lμ sự tiếp cận các yếu tố ngắn hạn quyết định lãi suất bởi vì nó cho rằng thu nhập vẫn ổn định. Trong dμi hạn, lãi suất chịu ảnh h−ởng của những thay đổi trong mức thu nhập vμ những dự đốn lạm phát. Thật vậy, khơng thể có mức lãi suất cân bằng ổn định nếu không đạt đ−ợc mức cân bằng về thu nhập, tiết
kiệm, vμ đầu t− trong nền kinh tế. Lý thuyết −a thích thanh khoản cũng chỉ xem xét đến cung vμ cầu quỹ tiền tệ, trong khi nhu cầu của doanh nghiệp, ng−ời tiêu dùng vμ chính phủ đối với tín dụng rõ rμng có tác động đến chi phí vay tiền. Một quan điểm toμn diện hơn về lãi suất lμ cần phải xem xét vai trò quan trọng của tất cả các tác nhân trong hệ thống tμi chính: doanh nghiệp, gia đình, vμ chính phủ.
1.4.3- Quan điểm về lãi suất của Lý thuyết quỹ cho vay (The loanable funds theory of interest)
Một lý thuyết khắc phục đ−ợc những hạn chế của các lý thuyết tr−ớc đó lμ Lý thuyết quỹ cho vay quyết định lãi suất. Quan điểm nμy cho rằng lãi suất phi rủi ro đ−ợc quyết định bởi sự tác động lẫn nhau của 2 nhân tố: cầu vμ cung tín dụng (quỹ cho vay). Cầu về quỹ cho vay bao gồm cầu tín dụng của các doanh nghiệp trong n−ớc, ng−ời tiêu dùng, của chính phủ, vμ cũng nh− của ng−ời n−ớc ngoμi vay tiền trên thị tr−ờng nội địa. Cung quỹ cho vay phát sinh từ 4 nguồn: tiết kiệm trong n−ớc, việc tháo khoán số d− tiền, sự tạo tiền của hệ thống ngân hμng, vμ việc cho vay trên thị tr−ờng nội địa của các cá nhân vμ tổ chức n−ớc ngoμi. Chúng ta hãy lần l−ợt xem xét từng nhân tố cung vμ cầu nμy.
1.4.3.1- Cầu quỹ cho vay
1.4.3.1.1- Cầu quỹ cho vay của ng−ời tiêu dùng (gia đình).
Ng−ời tiêu dùng trong n−ớc yêu cầu quỹ cho vay của để mua chịu các loại hμng hoá vμ dịch vụ khác nhau. Những nghiên cứu gần đây cho thấy ng−ời tiêu dùng (các gia đình) khơng có phản ứng đặc biệt nμo đối với lãi suất khi đi vay nợ mμ chỉ tập trung chủ yếu vμo các điều khoản khơng có liên quan đến chi phí của khoản vay, nh− lμ số tiền hoμn trả, kỳ hạn phải thanh toán, số tiền trả nợ định kỳ. Điều nμy ngụ ý rằng, nhu cầu tín dụng của ng−ời tiêu dùng t−ơng đối khơng co dãn (inelastic) đối với lãi suất. Chắc chắn một sự gia tăng trong lãi suất đ−a đến sự sụt giảm nμo đó trong số cầu của ng−ời tiêu dùng đối với quỹ cho vay (đặc biệt khi có liên quan đến vay thế chấp mua nhμ), do bởi sự sụt giảm lãi suất khuyến khích vay tiêu dùng thêm nữa. Tuy nhiên, dọc theo đ−ờng cầu t−ơng đối không co dãn của ng−ời tiêu dùng,
một sự thay đổi lớn trong lãi suất ắt phải xảy ra tr−ớc khi l−ợng cầu tiền vay của ng−ời tiêu dùng có sự thay đổi đáng kể.
1.4.3.1.2- Cầu quỹ cho vay của các doanh nghiệp trong n−ớc.
Cầu quỹ cho vay của các doanh nghiệp trong n−ớc nói chung khá nhạy cảm với những thay đổi trong lãi suất hơn lμ việc vay tiền của ng−ời tiêu dùng. Phần lớn tín dụng doanh nghiệp đ−ợc dùng vμo mục đích đầu t− nh− lμ mua sắm hμng hố, vμ máy móc thiết bị mới. Nh− đã đ−ợc đề cập tr−ớc đây trong phần lý thuyết cổ điển về lãi suất, một mức lãi suất cao sẽ loại bớt một số dự án đầu t− của doanh nghiệp ra khỏi việc xem xét. Ng−ợc lại, ở mức lãi suất thấp, nhiều dự án đầu t− có thể sinh lời, với doanh lợi mong đợi của chúng cao hơn chi phí. Do đó, số l−ợng quỹ cho vay đ−ợc yêu cầu cho lĩnh vực kinh doanh tăng lên khi lãi suất giảm xuống.
1.4.3.1.3- Cầu quỹ cho vay của chính phủ.
Cầu quỹ cho vay của chính phủ lμ một nhân tố lμm phát triển thị tr−ờng tμi chính nh−ng khơng phụ thuộc vμo mức lãi suất. Điều nμy đặc biệt đúng trong tr−ờng hợp vay m−ợn của chính phủ. Việc chi tiêu vμ vay m−ợn của chính phủ do quốc hội quyết định để đáp ứng các nhu cầu xã hội vμ phúc lợi cộng đồng, chứ không phải do lãi suất quyết định. Hơn nữa, chính phủ có quyền đánh thuế vμ tạo tiền để thanh toán các khoản nợ. Mặt khác, cầu của chính quyền địa ph−ơng cũng ít co dãn với lãi suất, do bị hạn chế trong hoạt động vay m−ợn bởi trần lãi suất luật định.
1.4.3.1.4- Cầu quỹ cho vay của n−ớc ngoμi.
Trong những năm gần đây, nhiều ngân hμng vμ công ty n−ớc ngoμi, cũng nh− chính phủ n−ớc ngoμi, tham gia vμo thị tr−ờng tμi chính khổng lồ của Hoa Kỳ ngμy cμng tăng để vay hμng tỷ đơ la. Nhu cầu tín dụng khổng lồ nμy khá nhạy cảm với mức chênh lệch giữa lãi suất cho vay trong n−ớc vμ lãi suất thị tr−ờng n−ớc ng−ời vay. Nếu lãi suất của Hoa Kỳ giảm so với lãi suất n−ớc ng−ời vay, những ng−ời vay n−ớc ngoμi sẽ có khuynh h−ớng vay nhiều hơn ở Hoa Kỳ vμ ít vay ở n−ớc họ hơn. Đồng thời, với việc lãi suất n−ớc ngoμi cao hơn, các tổ chức cho vay Hoa Kỳ sẽ gia tăng việc cho vay n−ớc ngoμi vμ giảm quỹ cho vay dμnh cho ng−ời vay nội
địa. Nh− vậy, kết quả lμ có một mối quan hệ t−ơng phản, hay nghịch đảo giữa việc vay n−ớc ngoμi vμ t−ơng quan lãi suất trong n−ớc so với lãi suất n−ớc ngoμi.
1.4.3.1.5- Tổng cầu quỹ cho vay.
Tổng cầu quỹ cho vay lμ tổng cầu quỹ cho vay của ng−ời tiêu dùng, doanh nghiệp trong n−ớc vμ chính phủ cộng với cầu quỹ cho vay của n−ớc ngoμi. Đ−ờng cầu nμy có xu h−ớng đi xuống về phía phải ng−ợc lại với lãi suất, nh− đ−ợc trình bμy ở Biểu đồ 1.8. Lãi suất cao hơn sẽ dẫn đến nhiều doanh nghiệp, ng−ời tiêu dùng, vμ chính phủ cắt bớt kế hoạch vay m−ợn của họ; lãi suất thấp lμm nảy sinh nhu cầu tín dụng nhiều hơn. Tuy nhiên, bản thân cầu quỹ cho vay không quyết định lãi suất nếu nh− khơng có sự tham gia của cung quỹ cho vay.
Biểu đồ 1.8: Tổng cầu quỹ cho vay (tín dụng)
DLF
DLF( = Dconsumer+ Dbusiness+ Dgovernment + Dforeign) Lãi suất
(%/năm)
Tổng cầu quỹ cho vay (tỷ USD) 0
1.4.3.2- Cung quỹ cho vay
Quỹ cho vay đ−ợc đ−a vμo thị tr−ờng tiền tệ vμ thị tr−ờng vốn ít nhất từ 4 nguồn khác nhau: (1) từ nguồn tiết kiệm của các doanh nghiệp, ng−ời tiêu dùng vμ chính phủ trong n−ớc; (2) từ việc cơng chúng tháo khốn số tiền nắm giữ quá mức cần thiết; (3) từ việc tạo tiền của hệ thống ngân hμng trong n−ớc; (4) từ ng−ời n−ớc ngoμi cho vay ng−ời trong n−ớc. Chúng ta sẽ xem xét lần l−ợt từng nguồn nμy.
1.4.3.2.1- Tiết kiệm trong n−ớc.
Cung tiết kiệm trong n−ớc lμ nguồn cơ bản của quỹ cho vay. Phần lớn tiền tiết kiệm đ−ợc để dμnh bởi các gia đình vμ đơn giản lμ số chênh lệch giữa thu nhập hiện tại vμ tiêu dùng hiện tại. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng tiết kiệm bằng việc giữ lại một phần lợi nhuận hiện tại vμ gia tăng quỹ khấu hao. Tiết kiệm của chính phủ, t−ơng đối hiếm, xảy ra khi thu hiện tại v−ợt quá chi hiện tại.
Ngμy nay, phần lớn các nhμ kinh tế học cho rằng mức thu nhập lμ nhân tố có ảnh h−ởng lớn hơn lãi suất trong việc quyết định khối l−ợng vμ thời gian tiết kiệm.2 Ngoμi ra có bằng chứng chứng tỏ tiết kiệm của các doanh nghiệp vμ gia đình lμ mục tiêu đ−ợc định h−ớng: gọi lμ hiệu ứng thu nhập (income effect). Chẳng
hạn, một ng−ời muốn tích luỹ 100.000 USD cho nghỉ h−u. Sau đó lãi suất tăng từ 5 lên 10%. Mỗi kỳ thu nhập ông ta sẽ phải tiết kiệm nhiều hơn hay ít hơn? Có lẽ lμ ít hơn, bởi vì mức lãi suất cao hơn sẽ giúp cho ng−ời tiết kiệm đạt đ−ợc mục tiêu 100,000 USD với sự trích ra từ thu nhập hiện tại ít hơn. ở mức lãi suất cao, tiền tiết kiệm tích luỹ nhanh hơn. Ng−ợc lại, một mức lãi suất thấp hơn sẽ khiến cho khối l−ợng tiết kiệm phải lớn hơn bởi vì một cơng ty kinh doanh hay gia đình phải tích luỹ tiết kiệm với một tốc độ nhanh hơn để đạt đ−ợc mục tiêu tiết kiệm của nó.
Rõ rμng, hiệu ứng thu nhập cho kết quả khối l−ợng tiết kiệm ng−ợc lại so với hiệu ứng thay thế đã đ−ợc mô tả tr−ớc đây trong phần thảo luận lý thuyết cổ điển về lãi suất. Hiệu ứng thay thế cho thấy có mối quan hệ t−ơng thích giữa lãi suất vμ khối l−ợng tiền tiết kiệm, trong khi hiệu ứng thay thế cho thấy có mối quan hệ t−ơng phản giữa lãi suất vμ tiết kiệm. Do đó, hai hiệu ứng nμy co kéo tổng tiết kiệm theo h−ớng ng−ợc nhau khi lãi suất thay đổi. Vì vậy, khơng có gì ngạc nhiên khi khó thể dự báo khối l−ợng tiết kiệm hμng năm trong nền kinh tế .
Nghiên cứu từ các mơ hình kinh tế gần đây gợi lên tầm quan trọng của một nhân tố khác nữa − hiệu ứng của cải (wealth effect) – cũng ảnh h−ởng đến quyết định tiết kiệm. Các cá nhân tích luỹ của cải d−ới nhiều hình thức khác nhau: bất
động sản (nh− nhμ, đất) vμ tμi sản tμi chính (nh− lμ cổ phiếu, trái phiếu). Điều gì sẽ xảy ra với giá trị tμi sản tμi chính khi lãi suất thay đổi? Chẳng hạn, nếu lãi suất gia tăng, giá thị tr−ờng của nhiều tμi sản tμi chính sẽ giảm xuống cho đến khi doanh lợi của chúng tiếp cận mức thị tr−ờng quyết định. Do đó, một sự gia tăng trong lãi suất dẫn đến một sự sụt giảm trong giá trị tμi sản đ−ợc giữ d−ới hình thức tμi sản tμi chính, khiến cho các cá nhân tiết kiệm nhiều hơn để bảo vệ vị thế tμi sản của mình. Ng−ợc lại, một sự sụt giảm lãi suất sẽ lμm tăng giá trị nhiều tμi sản tμi chính, lμm gia tăng tμi sản vμ lμm cho khối l−ợng tiết kiệm hiện tại thấp hơn .
Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp vμ cá nhân mắc nợ vay lớn, các hiệu ứng đối ng−ợc nhau có thể xảy ra. Chẳng hạn, một khoản vay thế chấp mua nhμ của một gia đình khi lãi suất trên thị tr−ờng thế chấp lμ 10% thì d−ờng nh− nhẹ gánh hơn cho thu nhập khi lãi suất cho các khoản thế chấp mới tăng lên 15%. Do dó, một sự gia tăng lãi suất có xu h−ớng lμm cho các đơn vị kinh tế có cán cân nợ so với tμi sản tμi chính lớn cảm thấy khấm khá hơn. Kết quả lμ họ có xu h−ớng tiết kiệm ít hơn. Mặt khác, một sự sụt giảm lãi suất, có thể dẫn đến tiết kiệm nhiều hơn do ảnh h−ởng của hiệu ứng tμi sản.
Tác động thực của các hiệu ứng thu nhập, thay thế, vμ tμi sản khiến cho đ−ờng cung tiết kiệm không co dãn so với lãi suất. Những thay đổi thực chất trong lãi suất th−ờng đ−ợc cần đến để mang lại những thay đổi đáng kể trong tổng khối l−ợng tiết kiệm trong nền kinh tế.
1.4.3.2.2- Việc tháo khoán số d− tiền.
Nh− đã đề cập tr−ớc đây, cầu tiền của công chúng thay đổi theo lãi suất vμ mức thu nhập. Mặt khác, cung tiền đ−ợc chính phủ kiểm soát chặt chẽ. Rõ rμng cả hai – cung tiền vμ cầu tiền – không cần thiết phải bằng nhau. Chênh lệch giữa tổng cầu tiền của công chúng vμ tổng cung tiền chính lμ khoản cất trữ. Khi cầu số d− tiền của công chúng v−ợt quá cung, việc tích trữ tiền thực sự xảy ra khi một số cá nhân vμ doanh nghiệp cố gắng gia tăng số d− tiền khơng sinh của họ. Việc tích trữ
2
Tuy nhiên, có tranh luận về việc bằng cách nμo thu nhập quyết định khối l−ợng tiết kiệm hμng năm. Một số nhμ kinh tế học cho rằng tiết kiệm hiện tại không chỉ đ−ợc quyết định bởi mức thu nhập hiện tại mμ còn bởi
lμm giảm khối l−ợng quỹ cho vay sẵn có trong thị tr−ờng tμi chính. Mặt khác, khi cầu tiền của cơng chúng ít hơn cung sẵn có, việc tháo khốn (negative hoarding
dishoarding) xảy ra. Một số cá nhân vμ doanh nghiệp sẽ xử lý số tiền thừa của họ,
lμm tăng cung quỹ sẵn sμng cho vay cho những cá nhân vμ doanh nghiệp khác trong hệ thống tμi chính.
1.4.3.2.3- Sự sáng tạo tiền gửi của hệ thống ngân hμng nội địa
Các ngân hμng th−ơng mại vμ các tổ chức tiết kiệm phi ngân hμng cung cấp tμi khoản thanh tốn có khả năng tạo tiền gửi bằng cách cho vay vμ đầu t− khoản dự trữ thừa của chúng. Việc tạo tiền gửi qua hệ thống ngân hμng nội địa đem đến một nguồn bổ sung thêm vμo quỹ cho vay, cộng thêm vμo số tiền tiết kiệm vμ tháo khoán
(dishoading) số d− tiền hoặc trừ vμo số cầu tích trữ.
1.4.3.2.4- Cho vay của n−ớc ngoμi đối với thị tr−ờng quốc nội.
Cuối cùng, những ng−ời cho vay ngoại quốc cung cấp các khoản tín dụng lớn cho những ng−ời vay trong n−ớc. Các luồng tiền vay đi vμo nμy đặc biệt nhạy cảm đối với khoảng chênh lệch giữa lãi suất trong n−ớc vμ lãi suất n−ớc ngoμi. Nếu lãi suất trong n−ớc gia tăng so với lãi suất đ−ợc cung cấp từ n−ớc ngoμi thì cung tiền vay n−ớc ngoμi cho thị tr−ờng trong n−ớc sẽ có xu h−ớng gia tăng. Ng−ời cho vay ngoại quốc sẽ thấy hấp dẫn hơn cho ng−ời trong n−ớc vay. Đồng thời ng−ời vay