CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
2.2 Thực trạng các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh
2.2.1.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch
Với chủ trương của tỉnh là đưa Khánh Hịa thành một trung tâm du lịch lớn của cả nước nên trong thời gian qua tỉnh đã quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch của tỉnh cũng như khai thác hết tiềm năng du lịch của tỉnh. Tuy nhiên do nguồn vốn cịn hạn chế và cơng tác quy hoạch phát triển chưa đồng bộ nên đến nay cơ sở hạ tầng vẫn chưa thực sự làm hài lịng khách du lịch. - Hệ thống giao thơng: nằm ở vị trí giao thơng thuận lợi, Khánh Hồ cĩ đầy đủ điều kiện phát triển tồn diện các loại hình giao thơng : đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng khơng. Đây là một trong những thế mạnh đưa Khánh Hồ trở thành một trong những tỉnh cĩ mức tăng trưởng GDP cao so với mức bình quân chung của cả nước.
Đường bộ: tỉnh Khánh Hồ nằm ở phía Nam Trung Bộ cĩ đường quốc lộ số 1 đi xuyên qua tỉnh, quốc lộ 26 đi lên thành phố Bn Ma Thuột. Tồn tỉnh cĩ tổng cộng 2839,3 km đường bộ trong đĩ cĩ 200 km là do trung ương quản lý. Đến nay, tất cả những trục giao thơng chính từ trung tâm thành phố Nha Trang đến các huyện đều là đường nhựa và đường bê tơng. Đặc biệt những con đường dẫn đến các khu du lịch, các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử văn hĩa đều đã đầu tư nâng cấp, xây mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch.
Đường sắt: Khánh Hịa cĩ tuyến đường sắt Bắc Nam chạy xuyên qua tỉnh với ga Nha trang là một ga chính mà tất cả các tàu đều đỗ. Do đĩ rất thuận lợi cho khách
du lịch tới Nha Trang bằng đường sắt. Ngày 4-7-2006, ngành đường sắt đã đưa vào khai thác đồn tàu du lịch chất lượng cao 5 sao phục vụ vận chuyển du khách tuyến Sài gịn - Nha Trang nhằm đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của du khách. Trong tương lai, ngành du lịch Khánh Hồ sẽ phốïi hợp với ngành đường sắt để phát triển thêm nhiều đồn tàu chất lượng cao phục vụ du lịch.
Đường thủy: giao thơng đường biển và thuỷ nội địa cĩ tiềm năng rất lớn, vì đây là cửa ngõ nối liền với các tỉnh Tây ngun. Hiện nay Khánh Hịa cĩ 2 cảng lớn là cảng Nha Trang và cảng Cam Ranh cĩ thể đĩn tiếp du khách quốc tế đến với Khánh Hịa. Trong tương lai cảng Nha trang sẽ được phát triển thành cụm cảng thương mại, du lịch nơiü địa và quốc tế với khả năng đĩn 100 nghìn khách/năm.
Đường hàng khơng: kể từ tháng 5/2004, tỉnh Khánh Hồ đã đưa cảng hàng khơng Cam Ranh vốn trước đây là một sân bay quân sự đi vào sử dụng. Cảng hàng khơng Cam Ranh là một cảng hàng khơng nội địa cĩ hoạt động bay quốc tế, khu bay cĩ hai đường cất hạ cánh với kết cấu đủ khả năng tiếp nhận các loại máy bay lớn. Theo quy hoạch, đến năm 2015 cảng hàng khơng Cam Ranh sẽ đáp ứng được cơng suất 1600 khách/giờ cao điểm và tiếp nhận 1,5 triệu lượt khách/năm , đứng thứ ba tồn quốc sau sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất.
- Điện, nước: Khánh Hịa đã đầu tư xây dựng mạng lưới điện khá hồn chỉnh. Hầu hết các huyện, xã trong tỉnh đều cĩ lưới điện quốc gia chỉ trừ các đảo xa phải sử dụng máy phát điện. Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt tại các thành phố, thị xã ch- ưa đáp ứng đủ nhu cầu nước sạch cho nhân dân, ở các làng xã thì hầu như đều sử dụng nước ngầm, một số nơi chỉ sử dụng nước từ các giếng đào khơng đảm bảo vệ sinh cho nhân dân. Vì vậy, những địa điểm du lịch ở xa thành phố hay trên các đảo phải chở nước sạch từ thành phố tới rất tốn kém, điều này đã dẫn đến chi phí phục vụ tăng làm giảm khả năng cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh.
Thơng tin liên lạc: Mạng lưới bưu chính viễn thơng của tỉnh đã được đầu tư rất sớm và thường xuyên nâng cấp nên đã đáp ứng được nhu cầu thơng tin liên lạc với các tỉnh thành trong nước cũng như các nước trên thế giới. Về mạng lưới bưu điện, tồn tỉnh hiện đang cĩ 53 bưu cục, 62 điểm bưu điện văn hố xã và 53 đại lý bưu điện đa dịch vụ. Đến nay, tất cả các khu vực trung tâm thành phố, huyện xã đều cĩ mạng lưới điện thoại cố định và di động.