Giải pháp thu hút vốn đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 55)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI

3.2 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Khánh Hồ

3.2.1.4 Giải pháp thu hút vốn đầu tư

Để thực hiện mục tiêu đĩn 1.500.000 khách du lịch vào năm 2010 và 2.300.000 khách vào năm 2015 thì nhu cầu vốn đầu tư cơ sở hạ tầng và đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch vào khoảng 15.000 tỷ đồng, trong đĩ nguồn vốn ngân sách cho đầu tư cơ sở hạ tầng khoảng 2.000 tỷ đồng. Để cĩ được nguồn vốn đầu tư này, chính quyền Tỉnh và ngành du lịch Khánh Hồ cần thực hiện các chính sách và giải pháp đồng bộ nhằm huy động vốn của các thành phần kinh tế trong nước và kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi; thực hiện xã hội hố đầu tư phát triển, sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước làm “vốn mồi” để huy động và sử dụng các nguồn vốn khác.

Nguồn vốn xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch : việc phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu

cho các khu du lịch như hệ thống giao thơng, hệ thống điện, hệ thống nước, xử lý chất thải, bưu chính viễn thơng... cĩ tính quyết định trong việc thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch. Nếu khơng giải quyết sớm sẽ làm chậm việc thực hiện các dự án đăng ký đầu tư, làm mất thời cơ và đối tác đầu tư. Hiện nay, nguồn thu ngân sách của tỉnh cịn rất hạn chế khơng đáp ứng được yêu cầu đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng, để thực hiện được yêu cầu này tỉnh cần thực hiện các giải pháp sau:

- Tranh thủ nguồn vốn đầu tư các chương trình quốc gia về du lịch của trung ương và vốn của các nhà tài trợ trong và ngồi nước; tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ các nguồn trái phiếu chính phủ.

- Tranh thủ các nguồn vốn đầu tư của các tổng cơng ty chuyên ngành điện lực, cấp thốt nước, bưu chính viễn thơng; nghiên cứu nhu cầu của tỉnh trong tương lai về điện, về thơng tin liên lạc để các tổng cơng ty điện lực, tổng cơng ty bưu chính viễn thơng cĩ cơ sở đầu tư phát triển. Thúc đẩy việc ưu tiên đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng giao thơng đường khơng, đường bộ, đường sắt và nâng cấp nhà ga, bến cảng, sân bay.

- Căn cứ vào các dự án đã được phê duyệt xác định quy mơ và tổng vốn đầu tư để kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngồi nước tham gia bằng hình thức ngân sách nhà nước sẽ hồn trả tiền đầu tư hạ tầng bằng cách trừ vào tiền thuê đất hoặc tiền thuế nộp khi dự án đi vào khai thác.

Nguồn vốn xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật kinh doanh du lịch : Về nguồn vốn đầu

tư xây dựng các cơ sở kinh doanh du lịch, các dịch vụ hỗ trợ du lịch chủ yếu là từ nguồn vốn của các thành phần kinh tế trong nước và ngồi nước. Để thu hút được nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế này, cần thực hiện các giải pháp sau: - Cĩ chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn, đặc biệt là các dự án đầu tư kinh doanh du lịch ở những nơi cơ sở hạ tầng và kinh tế du lịch chưa phát triển. Các chính sách ưu đãi cần nhấn mạnh đến việc miễn giảm, cho chậm nộp thuế, các ưu đãi về tín dụng, giảm giá thuê đất, chính sách giá điện nước riêng, tăng thời hạn cho vay vốn ngân hàng, giảm nhẹ các thủ tục thế chấp tài sản cho các doanh nghiệp vay vốn.

- Thành lập một bộ phận chuyên xây dựng các dự án tiền khả thi và giới thiệu trên các phương tiện truyền thơng để kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngồi nước.

- Thực hiện rút ngắn các thủ tục hành chính, thủ tục cho thuê đất, định giá đất, đẩy nhanh tiến độ giao mặt bằng cho nhà đầu tư triển khai kịp thời dự án vận động các doanh nghiệp các chủ đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển kinh doanh du lịch theo quy hoạch đã được phê duyệt.

- Tăng cường cơng tác quảng bá tiếp thị nhằm khai thác thị trường, làm cho lượng khách du lịch đến tỉnh tăng cao, tạo động lực ban đầu cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước mạnh dạn đầu tư vào ngành du lịch của tỉnh.

3.2.1.5 Giải pháp tơn tạo và bảo vệ mơi trường :

Quan điểm phát triển du lịch hiện nay là phát triển du lịch bền vững, cĩ nghĩa là phải làm giảm tối đa các tác động làm tổn hại đến mơi trường và các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên cũng như nhân văn do quá trình tổ chức các hoạt động du

lịch gây nên. Để thực hiện được mục tiêu này địi hỏi chính quyền tỉnh và ngành du lịch phải thực hiện các giải pháp :

- Tiến hành đầu tư nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm, ý kiến của các nhà khoa học trong và ngồi nước trong việc ban hành hệ thống văn bản liên quan đến việc bảo vệ mơi trường du lịch. Xây dựng tiêu chuẩn về bảo vệ mơi trường đối với các doanh nghiệp du lịch đầu tư khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên, đưa việc cam kết thực hiện các tiêu chuẩn này như là điều kiện trước khi cấp phép đầu tư du lịch.

- Phối hợp các ngành các cấp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về tài nguyên, mơi trường du lịch, tạo ra và giữ gìn mơi trường du lịch lành mạnh, đảm bảo phát triển du lịch bền vững. Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ tiên tiến bảo vệ được mơi trường, huy động sự tham gia và đĩng gĩp của cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, hiệp hội, khách du lịch, cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ mơi trường.

- Kiên quyết loại bỏ các dự án cĩ khả năng gây tổn hại đến mơi trường sinh thái, các dự án khơng đạt tiêu chuẩn quy định bảo vệ mơi trường, các dự án vi phạm quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh; đồng thời ưu tiên cho các dự án phát triển du lịch sinh thái. Yêu cầu khi xây dựng dự án đầu tư các khu du lịch phải gắn liền với việc trồng cây và bảo vệ cây xanh, coi đây là những điều kiện để phê duyệt các dự án đầu tư du lịch.

- Tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường của mỗi người dân, thư- ờng xuyên tổ chức cho người dân tham gia các chương trình bảo vệ mơi trường ở địa phương. Lồng ghép đào tạo du lịch và giáo dục về tài nguyên, mơi trường du lịch ở các cấp đào tạo về du lịch, chú trọng giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên, mơi trường du lịch tự nhiên và xã hội cho du khách và cộng đồng dân cư thơng qua nhiều hình thức.

lịch phải cĩ đầy đủ các bảng giới thiệu về nội quy, quy chế hướng dẫn tham quan, cĩ đầy đủ cơ sở vật chất về vệ sinh mơi trường như thùng rác, thốt nước, nhà vệ sinh, khu xử lý rác.

- Khi quy hoạch các khu du lịch cần phải quy hoạch khơng gian du lịch một cách hợp lý để cĩ thể đĩn khách du lịch theo mục tiêu đề ra đồng thời tránh được tình trạng quá tải về khách rất dễ làm suy thối mơi trường.

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên các khu vực sinh thái tự nhiên dễ bị xâm phạm, bị hủy hoại như các rặng san hơ, mơi trường sinh thái tự nhiên trên đảo, các khu rừng phịng hộ và cĩ chính sách chế tải thật nặng với các trường hợp xâm phạm, phá hủy mơi trường.

- Tiến hành đầu tư nâng cấp hệ thống thu gom và xử lý rác thải tại các điểm phát triển du lịch, tổ chức tốt việc thu gom rác thải ở các khu du lịch dã ngoại, các khu dân cư gần các điểm du lịch.

- Tiến hành trồng cây xanh trên các đường phố, đặc biệt là ở ven biển để hạn chế tác động cát bay, hiện tượng sụt lở cát và để chắn giĩ biển.

3.2.2 Nhĩm giải pháp khắc phục điểm yếu 3.2.2.1 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 3.2.2.1 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

Du lịch là một ngành kinh tế địi hỏi cĩ sự giao tiếp rộng và trực tiếp hơn đối với khách hàng. Hiệu quả kinh doanh du lịch phụ thuộc rất lớn vào phong cách, thái độ giao tiếp và trình độ nghiệp vụ của nhân viên. Thực trạng nguồn nhân lực du lịch Khánh Hồ cho thấy chất lượng phát triển nguồn nhân lực của ngành trong thời gian qua cịn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch là một địi hỏi khách quan và cấp thiết, là một trong những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Khánh Hồ. Để đáp ứng được yêu cầu này các biện pháp cần thực hiện chủ yếu là:

tạo ở nước ngồi, các lớp bồi dưỡng ngắn hạn trong nước để bổ sung trình độ quản lý, trình độ ngoại ngữ cho cán bộ quản lý ở mọi cấp.

- Tăng cường đào tạo trình độ đại học về du lịch, khuyến khích các hình thức đào tạo về du lịch trên địa bàn tỉnh. Xúc tiến thành lập trường Trung học nghiệp vụ du lịch tại Nha Trang; xây dựng chính sách thu hút nguồn sinh viên địa phương đang học tập tại các thành phố lớn về làm việc tại Khánh Hồ, thu hút các chuyên gia giỏi và lao động cĩ chun mơn cao về làm việc trong ngành du lịch, cĩ chính sách khuyến khích tham gia học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ theo các chương trình đào tạo.

- Tiến hành điều tra đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, nhân viên trong tồn ngành du lịch về cả số lượng lẫn chất lượng. Trên cơ sở đĩ, xây dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho yêu cầu phát triển.

- Các doanh nghiệp du lịch, các khách sạn cao cấp cần chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo tại chỗ, hoặc hợp đồng với các trường đại học, Viện nghiên cứu tổ chức các lớp đào tạo theo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của mỗi đơn vị.

- Tiến hành liên kết hợp tác trao đổi kinh nghiệm, nghiệp vụ với các tỉnh thành khác đặc biệt là những nơi cĩ ngành du lịch phát triển như Thành phố Hồ Chí Minh bằng cách tham quan khảo sát, trao đổi cơng tác, liên kết thực hiện các chương trình du lịch.

- Tạo điều kiện cho các cán bộ quản lý ngành và lãnh đạo các doanh nghiệp tham gia các hội nghị, hội thảo về du lịch trong nước cũng như nước ngồi để cĩ thể tiếp thu được những thành tựu khoa học cơng nghệ trong quản lý và phái triển du lịch cũng như quan điểm, chiến lược phát triển hiện đại của thế giới.

- Triển khai chương trình giáo dục du lịch tồn dân : thơng tin, giáo dục trong nhân dân, cộng đồng dân cư nhằm nâng cao nhận thức về hoạt động du lịch và làm du lịch, tinh thần tự hào dân tộc, thể hiện lịng hiếu khách, sự tơn trọng, cởi mở và thân

thiện đối với du khách. Đưa nội dung du lịch lồng ghép vào giảng dạy ngoại khố tại các trường học trong địa phương.

3.2.2.2 Giải pháp tăng cường tổ chức quản lý và cơ chế chính sách về du lịch

Việc xác định phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn địi hỏi phải tăng cường bộ máy quản lý nhà nước về du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển của ngành. Định hướng phát triển du lịch bền vững cũng địi hỏi phải cĩ sự quản lý chặt chẽ, sự phối hợp đồng bộ từ trung ương đến địa phương trong q trình phát triển. Mục đích của giải pháp là tăng cường, hồn thiện bộ máy quản lý và cơ chế chính sách cho hoạt động du lịch của tỉnh để cĩ thể thực hiện các chiến lược phát triển du lịch một cách hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Các biện pháp chủ yếu để thực hiện là :

- Xúc tiến việc hình thành Sở Du lịch trên cơ sở tách ra từ Sở Du lịch Thương mại hiện nay để tăng cường hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch.

- Xác định cơng tác quản lý theo quy hoạch là then chốt trong khâu quản lý, các hoạt động đầu tư phát triển du lịch phải tuân thủ theo quy hoạch đã được phê duyệt. Thành lập một số Ban quản lý đối với các khu du lịch trọng điểm trong tỉnh để tăng cường chức năng quản lý hoạt động đầu tư, khai thác kinh doanh theo quy hoạch, bảo vệ an ninh trật tự và mơi trường.

- Tăng cường bộ máy quản lý nhà nước về du lịch tương xứng với nhu cầu và nhiệm vụ của ngành kinh tế mũi nhọn. Tổ chức thi tuyển cơng chức để tuyển được những cán bộ cĩ đủ năng lực, phẩm chất đạo đức để thực hiện nhiệm vụ quản lý một cách hiệu quả.

- Nghiên cứu, rà xét lại bộ máy quản lý du lịch của tỉnh, qui định tách bạch nhiệm vụ và trách nhiệm của từng bộ phận, xác định cơ quan đầu não của ngành du lịch cĩ nhiệm vụ theo dõi giải quyết những khĩ khăn vướng mắc trong hoạt động đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả .

- Tiến hành cải cách hành chính, đơn giản các thủ tục thành lập, xây dựng dự án, thủ tục thuê đất, giao đất. Tiếp tục tiến hành cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước trong ngành du lịch của tỉnh để thay đổi phương cách quản lý nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tốt hơn.

- Tăng cường hoạt động của Hiệp hội Du lịch của tỉnh để làm tốt vai trị cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, đồng thời là cầu nối để các doanh nghiệp vươn ra thị trường quốc tế. Trong thời gian tới, Tỉnh cần cĩ chủ trương tạo điều kiện về cơ chế hoạt động cho Hiệp hội Du lịch để tạo nên sự phối hợp trong quảng bá, xúc tiến du lịch cũng như kịp thời phản ánh những vướng mắc để cơ quan quản lý kịp thời đề xuất các biện pháp tháo gỡ, cĩ chính sách hỗ trợ kịp thời cho các hoạt động du lịch.

- Nhanh chĩng hồn thành việc quy hoạch các khu du lịch và cơng bố quy hoạch này để làm cơ sở kêu gọi đầu tư, quản lý quá trình thực hiện dự án cũng như hoạt động sau này.

- Trên cơ sở luật pháp Việt Nam và tình hình thực tế của địa phương, tỉnh ban hành các quy định riêng tạo điều kiện thuận lợi, thơng thống và nhất qn trước sau để tạo được niềm tin và độ an tồn cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi tham gia phát triển du lịch của tỉnh.

- Tạo mơi trường du lịch an tồn cho du khách, đây là một trong những yếu tố quan trọng để thu hút du khách và giữ chân du khách lâu hơn. Tỉnh cần tăng cường cơng tác an ninh tại các tuyến điểm du lịch, các bãi tắm nơi du khách nghỉ ngơi, những điểm tham quan, đặc biệt vào các dịp lễ hội. Kiên quyết xử lý nghiêm những khu du lịch, khu vui chơi giải trí khơng đảm bảo an ninh, an tồn, khơng cĩ các phương tiện cứu hộ cho du khách.

- Tăng cường kiểm tra và xử lý nghiêm các cá nhân, đơn vị kinh doanh du lịch khơng chấp hành đúng theo qui định của nhà nước, địa phương và qui chế của ngành, khắc phục tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh trong kinh doanh du lịch.

3.2.3 Nhĩm giải pháp hỗ trợ

3.2.3.1 Giải pháp về xúc tiến quảng bá du lịch

Du lịch Khánh Hịa trong thời gian qua đã cĩ nhiều cố gắng để xúc tiến,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)