Quan điểm và mục tiêu phát triển của du lịch Khánh Hồ đến năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 47)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI

3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển của du lịch Khánh Hồ đến năm

3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH KHÁNH HỒ ĐẾN NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2015

Khánh Hịa là một trung tâm du lịch của cả nước cho nên sự phát triển du lịch Khánh Hịa là một bộ phận trong tổng thể của chiến lược phát triển chung của cả nước. Do đĩ quan điểm, mục tiêu phát triển của Khánh Hịa phải phù hợp và gĩp phần thực hiện được mục tiêu phát triển chung của ngành du lịch Việt Nam :” Phát triển nhanh và bền vững ngành kinh tế mũi nhọn du lịch. Phấn đấu đến năm 2020 đua Du lịch Việt Nam vào nhĩm nước cĩ Du lịch phát triển hàng đầu trong khu vực”.

3.1.1 Quan điểm phát triển của du lịch Khánh Hồ

Theo định hướng phát triển du lịch của Tổng cục Du lịch và chương trình phát triển Du lịch Khánh Hồ đến năm 2015 thì quan điểm phát triển du lịch là : 1. Phát triển du lịch bền vững, phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch chung của cả nước và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tồn tỉnh, xây dựng mối liên hệ chặt chẽ với sự phát triển du lịch của các khu vực khác trên tồn quốc. 2. Phát triển du lịch trên cơ sở tiềm năng, điều kiện tự nhiên và tài nguyên độc đáo của Khánh Hịa đặc biệt là tiềm năng biển, đảo, cảnh quan, mơi trường khí hậu gắn liền với giao lưu văn hĩa, mở rộng và tăng cường hữu nghị hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc trong hội nhập và hợp tác quốc tế. Phát triển cĩ trọng điểm để hình thành các khu du lịch cĩ tầm cỡ quốc tế, tạo thương hiệu du lịch cho tỉnh Khánh Hồ nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung.

3. Phát triển du lịch phải gắn liền với việc huy động các nguồn lực của mọi nguồn lực kinh tế. Quá trình phát triển du lịch phải nâng cao được năng lực cạnh tranh và

khả năng hội nhập của các doanh nghiệp du lịch; đồng thời phải xây dựng kế hoạch phát triển du lịch dựa vào cộng đồng.

4. Tốc độ tăng trưởng GDP du lịch phải cao tương xứng với tiềm năng du lịch của tỉnh, qua đĩ gĩp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.

5. Bảo tồn, tơn tạo và phát triển bền vững mơi trường, tài nguyên du lịch ; phát huy truyền thống bản sắc dân tộc kết hợp với khoa học kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến về phát triển du lịch của quốc tế; phát triển du lịch phải coi trọng với việc bảo vệ và giữ vững an ninh quốc phịng, an tồn xã hội.

3.1.2 Mục tiêu phát triển của du lịch Khánh Hồ 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Đảm bảo phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, qua đĩ đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển bền vững về kinh tế của tỉnh; duy trì tốc độ phát triển bình quân hàng năm 16% trong giai đoạn từ nay đến năm 2015. Tăng cường đầu tư theo chiều sâu, đa dạng hố các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch ngang tầm quốc tế, thu hút nhiều đối tượng khách du lịch quốc tế cĩ mức chi tiêu cao đến Khánh Hồ. Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động; nâng cao mức sống và trình độ dân trí, phát huy bản sắc văn hố dân tộc, bảo vệ cảnh quan mơi trường, đảm bảo cân đối giữa mục tiêu phát triển kinh tế và giữ gìn, bảo vệ an ninh quốc gia.

3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể chủ yếu

Căn cứ vào số liệu thực hiện của ngành du lịch tỉnh giai đoạn 2001-2005, xu hướng phát triển chung của ngành du lịch tỉnh và quốc gia trong những năm tới, dự báo một số chỉ tiêu cụ thể của ngành du lịch tỉnh Khánh Hồ như sau :

Bảng 7 : dự báo một số chỉ tiêu phát triển du lịch Khánh Hồ đến năm 2015 Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện năm 2005 Dự báo năm 2010 Dự báo năm 2015 1. Tổng số khách du lịch Lượt người 900.289 1.500.000 2.300.000

1.1 Khách quốc tế Lượt người 249.055 500.000 880.000

1.2 Khách nội địa Lượt người 651.234 1.000.000 1.420.000 2. Tổng số phịng phịng 6.714 8.500 11.300 3. Doanh thu du lịch Triệu đồng 643.136 1.300.000 3.000.000 4. Lao động trong ngành người 5.200 8.500 12.000

Nguồn : Sở Du lịch -Thương mại Khánh Hồ

3.2 CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DU LỊCH KHÁNH HỒ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015

3.2.1 Nhĩm giải pháp tận dụng ưu điểm 3.2.1.1 Giải pháp xâm nhập thị trường 3.2.1.1 Giải pháp xâm nhập thị trường

Mục tiêu chính của giải pháp xâm nhập thị trường là tìm các biện pháp gia tăng số lượng du khách đến Khánh Hồ tiêu dùng sản phẩm du lịch hiện cĩ của địa phương bằng những nỗ lực tiếp thị mạnh mẽ .

Từ thực trạng phát triển ngành du lịch Khánh Hịa được phân tích ở trên cho thấy Khánh Hịa cĩ nguồn tài ngun du lịch đa dạng, phong phú, đặc sắc để phát triển đầy đủ các loại hình du lịch: du lịch biển đảo, du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh, du lịch sinh thái, du lịch bơi lặn, du lịch thể thao trên biển, du lịch văn hĩa lễ hội, du lịch săn bắn, leo núi. Trên địa bàn Khánh Hịa đã xây dựng nên các khu du lịch cĩ tầm cỡ quốc gia, khu vực và thế giới: Khu giải trí cao cấp 5 sao Hịn Ngọc Việt, Khu du lịch sinh thái Ninh Vân, khu du lịch tham quan nghỉ dưỡng, bơi lặn Vịnh Vân Phong, khu du lịch Dốc Lết, Đại Lãnh, Hịn Tằm. Những thế mạnh trên đã làm nên thương hiệu Du lịch Khánh Hịa và đã thu hút được lượng lớn khách du

lịch trong và ngồi nước trong thời gian vừa qua.

Trong thời gian tới, để thu hút được nhiều du khách hơn nữa, chính quyền tỉnh và ngành du lịch Khánh Hồ cần lập kế hoạch quảng bá, tiếp thị thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế ở quy mơ lớn hơn và sâu rộng hơn.

Đối với thị trường trong nước : ngành du lịch cần cĩ chiến lược và kế hoạch cụ thể

cho từng năm về tổ chức các sự kiện, lễ hội đa dạng và phong phú để thu hút khách du lịch. Việc tổ chức các sự kiện, lễ hội phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất trong chương trình, thời gian tránh sự lãng phí các nguồn lực. Việc tổ chức Festival Biển định kỳ đã để lại dấu ấn tốt đẹp trong sự cảm nhận của du khách về Khánh Hồ, trong thời gian tới Tỉnh cần chủ động triển khai tốt hơn cơng tác chuẩn bị về kịch bản, quảng bá nhằm tạo sự hấp dẫn, mới mẽ, thu hút và đem lại hiệu quả thiết thực. Bên cạnh đĩ, ngành du lịch Khánh Hồ cần phối hợp chặt chẽ với các cơng ty lữ hành, các trung tâm du lịch lớn trong nước để nối tuyến du lịch Khánh Hồ với các điểm du lịch khác trên tồn quốc, để Khánh Hồ là điểm dừng chân mong đợi của du khách trong tất cả các tour du lịch. Ngồi ra, ngành du lịch cũng cần xây dựng các trung tâm cung cấp thơng tin du lịch miễn phí tại các ga đường sắt và hàng khơng để du khách dễ dàng tiếp cận với các thơng tin chính xác về du lịch, tránh nạn cị mồi, chèn ép du khách làm xấu đi hình ảnh du lịch Khánh Hồ. Tỉnh cũng cần tập trung tổ chức thành cơng các hội nghị cao cấp tại Khánh Hồ để làm tiền đề thu hút các hội nghị quốc tế sau này, đồng thời là cơ hội để quảng bá tạo điều kiện thu hút mạnh mẽ hơn nữa loại hình du lịch MICE.

Đối với thị trường nước ngồi : ngành du lịch Khánh Hồ cần tham gia hoặc chủ trì

mở các đợt xúc tiến quảng bá hội chợ, triển lãm, hội thảo quốc tế, tuyên truyền trên thơng tin đại chúng về những nét đẹp của Xứ sở Trầm Hương, về những lợi thế du lịch mà du khách chỉ thưởng ngoạn được ở Khánh Hồ. Xây dựng kênh trao đổi thơng tin, cập nhật thơng tin thường xuyên giữa Trung tâm xúc tiến du lịch của Tỉnh

với văn phịng đại diện Du lịch Việt Nam ở các nước là đầu mối giao lưu quốc tế và thị trường trọng điểm như Nhật, Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan.

3.2.1.2 Giải pháp phát triển thị trường

Mục tiêu của giải pháp phát triển thị trường của ngành du lịch Khánh Hồ là thu hút lượng khách du lịch từ các địa phương, khu vực mà trước đến nay chưa phải là thị trường du lịch chính của tỉnh.

Từ thực trạng phát triển du lịch Khánh Hịa trong những năm qua thấy lượng du khách nội địa của Khánh Hịa chủ yếu đến từ Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đơng Nam Bộ. Theo dự báo thì lượng khách du lịch của khu vực này sẽ tiếp tục tăng trong những năm đến nhưng do Bình Thuận là tỉnh cĩ các loại hình du lịch gần giống Khánh Hịa, mặc dù khơng đa dạng và phong phú bằng nhưng cĩ vị trí địa lý gần hơn nên đã thu hút phần lớn lượng khách du lịch ngắn ngày vào cuối tuần. Do vậy, Khánh Hịa phải thực hiện chiến lược thu hút khách du lịch từ các tỉnh miền Tây Nam Bộ đây là đối tượng du khách thường đi du lịch dài ngày. Một thị trường tiềm năng khác là du khách từ các tỉnh Tây Nguyên do hiện nay thu nhập của người dân ở đây được nâng cao, đời sống cải thiện, nên nhu cầu đi du lịch của người dân Tây Nguyên cũng tăng theo, mặt khác đặc điểm tâm lý của người dân cao ngun thì thường cĩ sở thích du lịch biển, đảo. Để làm được điều này Khánh Hịa phải thực hiện quảng bá du lịch mạnh mẽ hơn, hỗ trợ các cơng ty lữ hành quảng bá và thu hút du khách bằng cách liên kết các cơng ty lữ hành, khách sạn, hãng vận tải thực hiện những tour du lịch với giá rẻ vào những thời điểm khơng phải là mùa du lịch. Chiến lược phát triển thị trường các tỉnh Tây Nguyên hết sức khả thi bởi hiện nay nhu cầu du lịch của người dân các tỉnh Tây Nguyên đang tăng nhanh , Khánh Hịa lại cĩ vị trí địa lý rất gần và cĩ sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú nhất vùng Nam Trung Bộ.

Đối với du khách quốc tế thì thị trường chính của Khánh Hịa chủ yếu từ các nứớc Châu Âu và Châu Á . Theo dự báo thì trong tương lai, thị trường du lịch Châu Á sẽ chỉ bao gồm chủ yếu các du khách nội địa và du khách quốc tế từ các nước trong khu vực. Như vậy các tour mang nặng tính văn hố vốn là tiêu điểm thu hút du khách Châu Âu và Bắc Mỹ sẽ được thay thế bằng các tour nghỉ dưỡng, chơi golf. Để tiếp cận xu hướng này ngành du lịch Khánh Hồ cần chú trọng hồn thiện những khu du lịch cao cấp, mở rộng thêm các hoạt động du lịch khác tại đây.

Một thị trường du lịch tiềm năng mà Việt Nam nĩi chung Khánh Hịa nĩi riêng cịn ít quan tâm đĩ là Nga và các nước Đơng Âu. Hiện nay nền kinh tế các nư- ớc này đã phục hồi và tăng trưởng mạnh, lượng người đi du lịch hàng năm cũng tăng theo. Việt Nam cĩ lợi thế phát triển thị trường này vì trước đây Việt Nam là nước anh em cĩ cùng thể chế chính trị nên gần gũi và hiểu biết lẫn nhau, hơn nữa hiện nay lượng người Việt Nam cịn sống trên nước Nga và Đơng Âu khá nhiều, đây là điều kiện thuận lợi để quảng bá du lịch thu hút khách du lịch đến Việt Nam nĩi chung và Khánh Hịa nĩi riêng so với các nước khác trong khu vực.

3.2.1.3 Giải pháp đa dạng hố và khác biệt hố sản phẩm

Mục tiêu của giải pháp là gia tăng số lượng du khách đến Khánh Hồ bằng biện pháp phát triển những sản phẩm du lịch mới thơng qua hình thức đa dạng hố sản phẩm và nâng cao chất lượng của các sản phẩm du lịch hiện tại để tạo sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh.

Thực trạng phát triển du lịch Khánh Hịa trong những năm qua cho thấy rằng sản phẩm du lịch Khánh Hịa khá phong phú với nhiều loại hình để hấp dẫn du khách, nhưng nhìn chung các sản phẩm du lịch chủ yếu vẫn dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn cĩ để phát triển thành các khu du lịch, các địa điểm tham quan nghỉ dưỡng. Khánh Hịa cũng chưa cĩ sự đầu tư lớn để tạo nên một số khu du lịch với đầy đủ các loại hình du lịch, các dịch vụ vui chơi giải trí mà chủ yếu vẫn là

các sản phẩm đơn lẻ, làm cho khách phải di chuyển nhiều vừa tốn thời gian vừa tốn chi phí. Để khắc phục hạn chế này, tỉnh cần thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm làm phong phú thêm, đa dạng thêm các sản phẩm du lịch nhằm tạo nên tính hấp dẫn, đặc sắc của du lịch tỉnh, cĩ như vậy mới thu hút được khách đồng thời kéo dài thời gian lưu trú của khách.

Để nâng cao khả năng cạnh tranh và khai thác lợi thế so sánh về tài nguyên du lịch của tỉnh, các loại hình sản phẩm du lịch của tỉnh cần được phát triển như sau :

Phát triển sản phẩm du lịch gắn với thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng biển: cùng với

việc nâng cao chất lượng du lịch của các loại hình du lịch hiện đang cĩ như du lịch nghỉ dưỡng, du lịch lặn biển, các trị chơi thể thao trên biển, du lịch tham quan, du lịch sinh thái, du lịch nghiên cứu, du lịch thám hiểm,..ngành du lịch Khánh Hịa cần phải đầu tư phát triển các loại hình du lịch mà tỉnh đang cĩ thế mạnh, cĩ đầy đủ các điều kiện để phát triển như du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với chữa bệnh bằng liệu pháp tắm nước nĩng, nước khống, tắm biển. Bên cạnh đĩ, ngành du lịch cũng cần phát triển các loại hình vui chơi giải trí gắn với biển như lướt ván, đua thuyền, đặc biệt lưu ý các bãi biển cĩ khả năng thu hút khách du lịch quốc tế và du khách nghỉ cuối tuần từ các đơ thị lớn. Đầu tư phát triển tránh sự trùng lắp và đơn điệu của các khu du lịch biển nghỉ dưỡng. Nâng cấp và quy hoạch chi tiết các bãi tắm cĩ nhiều cảnh đẹp và đã được du khách biết đến như bãi tắm Nha Trang, Đại Lãnh, Dốc Lết, Vân Phong, Bãi Dài.

Tỉnh cũng cần triển khai áp dụng và hồn thiện loại hình Du lịch hội nghị (MICE), đây là một loại hình du lịch mà lâu nay Khánh Hịa ít quan tâm phát triển; cĩ phát triển được loại hình du lịch này mới thu hút được khách du lịch hạng sang, cĩ mức chi tiêu gấp nhiều lần khách thường, đồng thời đây cũng là một hình thức quảng bá du lịch cho du khách nước ngồi.

Phát triển sản phẩm du lịch gắn với khai thác giá trị văn hố, tài nguyên nhân văn :

Bên cạnh việc phát triển các sản phẩm du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên ngành du lịch Khánh Hịa cịn phải chú trọng phát triển loại hình du lịch văn hĩa dựa vào các di tích lịch sử văn hĩa nổi tiếng của tỉnh như Tháp Bà, chùa Long Sơn, Am Chúa, Thành cổ Diên Khánh, các căn cứ cách mạng, các lễ hội truyền thống đặc biệt của địa phương: Lễ hội Tháp Bà, Lễ hội cầu Ngư, lễ hội Am chúa. Xây dựng các chương trình tham quan làng nghề truyền thống, tìm hiểu đời sống cộng đồng dân cư địa phương. Đối với khách du lịch, đặc biệt là du khách quốc tế, việc mua sắm các hàng hố lưu niệm, đặc biệt là hàng thủ cơng mỹ nghệ là một sở thích và nhu cầu thường xuyên. Để khai thác thị hiếu này, ngành du lịch tỉnh đẩy mạnh việc sản xuất , giới thiệu và bán hàng lưu niệm thủ cơng mỹ nghệ cho du khách. Hàng lưu niệm phục vụ du khách cần phải phong phú, gắn kết với hệ thống các làng nghề truyền thống, mang đặc trưng văn hố nổi bật của địa phương.

Phát triển sản phẩm du lịch tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái : trong thời gian qua,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2015 , luận văn thạc sĩ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)