CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
3.2 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Khánh Hồ
3.2.2 Nhĩm giải pháp khắc phục điểm yếu
3.2.2.1 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
Du lịch là một ngành kinh tế địi hỏi cĩ sự giao tiếp rộng và trực tiếp hơn đối với khách hàng. Hiệu quả kinh doanh du lịch phụ thuộc rất lớn vào phong cách, thái độ giao tiếp và trình độ nghiệp vụ của nhân viên. Thực trạng nguồn nhân lực du lịch Khánh Hồ cho thấy chất lượng phát triển nguồn nhân lực của ngành trong thời gian qua cịn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch là một địi hỏi khách quan và cấp thiết, là một trong những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Khánh Hồ. Để đáp ứng được yêu cầu này các biện pháp cần thực hiện chủ yếu là:
tạo ở nước ngồi, các lớp bồi dưỡng ngắn hạn trong nước để bổ sung trình độ quản lý, trình độ ngoại ngữ cho cán bộ quản lý ở mọi cấp.
- Tăng cường đào tạo trình độ đại học về du lịch, khuyến khích các hình thức đào tạo về du lịch trên địa bàn tỉnh. Xúc tiến thành lập trường Trung học nghiệp vụ du lịch tại Nha Trang; xây dựng chính sách thu hút nguồn sinh viên địa phương đang học tập tại các thành phố lớn về làm việc tại Khánh Hồ, thu hút các chuyên gia giỏi và lao động cĩ chun mơn cao về làm việc trong ngành du lịch, cĩ chính sách khuyến khích tham gia học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ theo các chương trình đào tạo.
- Tiến hành điều tra đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, nhân viên trong tồn ngành du lịch về cả số lượng lẫn chất lượng. Trên cơ sở đĩ, xây dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho yêu cầu phát triển.
- Các doanh nghiệp du lịch, các khách sạn cao cấp cần chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo tại chỗ, hoặc hợp đồng với các trường đại học, Viện nghiên cứu tổ chức các lớp đào tạo theo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của mỗi đơn vị.
- Tiến hành liên kết hợp tác trao đổi kinh nghiệm, nghiệp vụ với các tỉnh thành khác đặc biệt là những nơi cĩ ngành du lịch phát triển như Thành phố Hồ Chí Minh bằng cách tham quan khảo sát, trao đổi cơng tác, liên kết thực hiện các chương trình du lịch.
- Tạo điều kiện cho các cán bộ quản lý ngành và lãnh đạo các doanh nghiệp tham gia các hội nghị, hội thảo về du lịch trong nước cũng như nước ngồi để cĩ thể tiếp thu được những thành tựu khoa học cơng nghệ trong quản lý và phái triển du lịch cũng như quan điểm, chiến lược phát triển hiện đại của thế giới.
- Triển khai chương trình giáo dục du lịch tồn dân : thơng tin, giáo dục trong nhân dân, cộng đồng dân cư nhằm nâng cao nhận thức về hoạt động du lịch và làm du lịch, tinh thần tự hào dân tộc, thể hiện lịng hiếu khách, sự tơn trọng, cởi mở và thân
thiện đối với du khách. Đưa nội dung du lịch lồng ghép vào giảng dạy ngoại khố tại các trường học trong địa phương.
3.2.2.2 Giải pháp tăng cường tổ chức quản lý và cơ chế chính sách về du lịch
Việc xác định phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn địi hỏi phải tăng cường bộ máy quản lý nhà nước về du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển của ngành. Định hướng phát triển du lịch bền vững cũng địi hỏi phải cĩ sự quản lý chặt chẽ, sự phối hợp đồng bộ từ trung ương đến địa phương trong q trình phát triển. Mục đích của giải pháp là tăng cường, hồn thiện bộ máy quản lý và cơ chế chính sách cho hoạt động du lịch của tỉnh để cĩ thể thực hiện các chiến lược phát triển du lịch một cách hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Các biện pháp chủ yếu để thực hiện là :
- Xúc tiến việc hình thành Sở Du lịch trên cơ sở tách ra từ Sở Du lịch Thương mại hiện nay để tăng cường hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch.
- Xác định cơng tác quản lý theo quy hoạch là then chốt trong khâu quản lý, các hoạt động đầu tư phát triển du lịch phải tuân thủ theo quy hoạch đã được phê duyệt. Thành lập một số Ban quản lý đối với các khu du lịch trọng điểm trong tỉnh để tăng cường chức năng quản lý hoạt động đầu tư, khai thác kinh doanh theo quy hoạch, bảo vệ an ninh trật tự và mơi trường.
- Tăng cường bộ máy quản lý nhà nước về du lịch tương xứng với nhu cầu và nhiệm vụ của ngành kinh tế mũi nhọn. Tổ chức thi tuyển cơng chức để tuyển được những cán bộ cĩ đủ năng lực, phẩm chất đạo đức để thực hiện nhiệm vụ quản lý một cách hiệu quả.
- Nghiên cứu, rà xét lại bộ máy quản lý du lịch của tỉnh, qui định tách bạch nhiệm vụ và trách nhiệm của từng bộ phận, xác định cơ quan đầu não của ngành du lịch cĩ nhiệm vụ theo dõi giải quyết những khĩ khăn vướng mắc trong hoạt động đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả .
- Tiến hành cải cách hành chính, đơn giản các thủ tục thành lập, xây dựng dự án, thủ tục thuê đất, giao đất. Tiếp tục tiến hành cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước trong ngành du lịch của tỉnh để thay đổi phương cách quản lý nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tốt hơn.
- Tăng cường hoạt động của Hiệp hội Du lịch của tỉnh để làm tốt vai trị cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, đồng thời là cầu nối để các doanh nghiệp vươn ra thị trường quốc tế. Trong thời gian tới, Tỉnh cần cĩ chủ trương tạo điều kiện về cơ chế hoạt động cho Hiệp hội Du lịch để tạo nên sự phối hợp trong quảng bá, xúc tiến du lịch cũng như kịp thời phản ánh những vướng mắc để cơ quan quản lý kịp thời đề xuất các biện pháp tháo gỡ, cĩ chính sách hỗ trợ kịp thời cho các hoạt động du lịch.
- Nhanh chĩng hồn thành việc quy hoạch các khu du lịch và cơng bố quy hoạch này để làm cơ sở kêu gọi đầu tư, quản lý quá trình thực hiện dự án cũng như hoạt động sau này.
- Trên cơ sở luật pháp Việt Nam và tình hình thực tế của địa phương, tỉnh ban hành các quy định riêng tạo điều kiện thuận lợi, thơng thống và nhất qn trước sau để tạo được niềm tin và độ an tồn cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi tham gia phát triển du lịch của tỉnh.
- Tạo mơi trường du lịch an tồn cho du khách, đây là một trong những yếu tố quan trọng để thu hút du khách và giữ chân du khách lâu hơn. Tỉnh cần tăng cường cơng tác an ninh tại các tuyến điểm du lịch, các bãi tắm nơi du khách nghỉ ngơi, những điểm tham quan, đặc biệt vào các dịp lễ hội. Kiên quyết xử lý nghiêm những khu du lịch, khu vui chơi giải trí khơng đảm bảo an ninh, an tồn, khơng cĩ các phương tiện cứu hộ cho du khách.
- Tăng cường kiểm tra và xử lý nghiêm các cá nhân, đơn vị kinh doanh du lịch khơng chấp hành đúng theo qui định của nhà nước, địa phương và qui chế của ngành, khắc phục tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh trong kinh doanh du lịch.
3.2.3 Nhĩm giải pháp hỗ trợ
3.2.3.1 Giải pháp về xúc tiến quảng bá du lịch
Du lịch Khánh Hịa trong thời gian qua đã cĩ nhiều cố gắng để xúc tiến, quảng bá du lịch: Tuy nhiên, việc quảng bá vẫn cịn hạn chế chỉ ở mức độ riêng lẻ chứ chưa cĩ một chương trình, một kế hoạch hành động thống nhất, do đĩ hiệu quả của cơng tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Khánh Hịa cịn kém hiệu quả. Trong những năm tới, để thúc đẩy hoạt động quảng bá du lịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch thì cần tiến hành các biện pháp:
- Xây dựng một bộ phận chuyên trách về nghiên cứu thị trường du lịch đặt dưới sự quản lý của ngành du lịch Tỉnh. Nhiệm vụ của bộ phận này là nghiên cứu thị trường du lịch, đề ra những kế hoạch triển khai cụ thể, những chiến lược ngắn hạn và dài hạn cho sự phát triển du lịch của Tỉnh. Từng bước nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thĩi quen tiêu dùng của các đối tượng du khách để cĩ những sản phẩm quảng cáo phù hợp đến với khách hàng tiềm năng và cĩ thơng tin định hướng phù hợp cho các đơn vị kinh doanh du lịch tạo cung du lịch đáp ứng được nhu cầu của du khách. - Xây dựng những hình ảnh quảng bá hợp thị hiếu để quảng cáo trên các báo và tạp chí trong nước và quốc tế. Xây dựng mối quan hệ với các hãng thơng tấn, báo chí quan trọng trong nước và quốc tế, thường xuyên hỗ trợ các hãng truyền hình, các nhà báo trong nước và quốc tế đến quay phim, chụp ảnh và viết bài giới thiệu về Du lịch Khánh Hồ.
- Tổ chức các chuyến khảo sát tham quan những tuyến điểm du lịch, giới thiệu những sản phẩm du lịch mới cho các cơng ty lữ hành trong và ngồi nước. Tổ chức mời đại diện các tổ chức quốc tế, các hiệp hội lữ hành, khách sạn của các nước đến Khánh Hịa tham quan, khảo sát các sản phẩm du lịch, trao đổi kinh nghiệm về quản lý và xúc tiến du lịch
- Nâng cấp và thường xuyên cập nhật thơng tin du lịch Khánh Hồ trên các website
hình ảnh du lịch Khánh Hồ và phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của khách du lịch truy cập vào mạng.
- Ngành du lịch phối hợp với các ngành văn hố, thể thao tổ chức đăng cai các sự kiện chính trị, văn hố, thể thao lớn trong năm như việc đăng cai tổ chức cuộc thi hoa hậu Việt Nam 2006 vừa qua. Một mặt, các sự kiện này sẽ thu hút du khách đến tham dự các sự kiện, mặt khác giới thơng tấn báo chí sẽ cĩ dịp đến và đưa tin về các sự kiện này, họ sẽ cĩ dịp cảm nhận được chất lượng dịch vụ du lịch của tỉnh để tuyên truyền, quảng bá cho du lịch Khánh Hồ trên các phương tiện thơng tin đại chúng trong và ngồi nước.
- Kết hợp với Tổng Cục Du Lịch tổ chức hội chợ du lịch quốc tế tại Nha Trang. Đây là hình thức quảng bá du lịch hữu hiệu nhất của Khánh Hịa nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung.
-Tổ chức các chương trình quảng bá du lịch của tỉnh trên các phương tiện truyền thơng địa phương và trung ương. Phát hành các tạp chí, sách hướng dẫn du lịch, bản đồ du lịch, tập tranh, bưu ảnh, hướng dẫn mua sắm, tờ bướm với những hình ảnh sống động hấp dẫn với những lời mời chào tinh tế, nhiệt tình và thích hợp để giới thiệu đến du khách trong nước cũng như nước ngồi.
- Tham gia các hội chợ du lịch quốc tế, đặc biệt là các hội chợ cĩ quy mơ lớn hiện nay trên thế giới như hội chợ du lịch quốc tế Tây Berlin, hội chợ du lịch quốc tế Paris và hội chợ du lịch quốc tế Lon don. Đây là nơi quảng bá du lịch rất tốt vì cĩ tới hàng ngàn đơn vị liên quan đến du lịch của hàng trăm quốc gia đến tham gia. - Xây dựng chương trình hỗ trợ về chiến lược cũng như kinh phí cho, các doanh nghiệp du lịch của tỉnh khi tự thực hiện chương trình quảng bá du lịch của riêng mình; giảm giá cho hoặc miễn phí cho các doanh nghiệp quảng cáo trên các Website du lịch của tỉnh, hỗ trợ về cách thức cũng như kinh phí cho các doanh nghiệp đi tham gia các hội chợ du lịch ở trong nước cũng như nước ngồi.
phương
Kinh nghiệm phát triển du lịch ở các quốc gia cĩ ngành du lịch phát triển cho thấy sự tham gia của cộng đồng địa phương là rất quan trong. Cộng đồng dân cư địa phương vừa là nguồn cung cấp lao động cho ngành du lịch đồng thời bản thân người dân địa phương, mơi trường sống, truyền thống văn hố của cộng đồng địa phương cũng là những nhân tố thu hút khách du lịch. Hoạt động phát triển du lịch sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng, ngược lại sự tham gia của cộng đồng sẽ làm phong phú thêm tài nguyên và sản phẩm du lịch. Vì vậy trong sự phát triển du lịch của tỉnh khơng thể thiếu sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương. Để làm được điều này ngành du lịch Khánh Hồ cần chú trọng các giải pháp:
- Tổ chức cho cộng đồng địa phương tham gia giám sát trong quá trình thực hiện quy hoạch phát triển du lịch sẽ tạo ra những thuận lợi cho du lịch bởi cộng đồng địa phương là chủ nhân và là người gánh chịu những hậu quả mà hoạt động du lịch gây ra. Hơn nữa với sự tham gia giám sát của cộng đồng sẽ tránh sự xung đột giữa cộng đồng bản địa và người đầu tư phát triển du lịch.
- Hỗ trợ cho cộng đồng địa phương tham gia các hoạt động du lịch để làm phong phú thêm tài nguyên và sản phẩm du lịch bầng các hoạt động cụ thể như cho vay vốn ưu đãi để phát triển các ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống phục vụ cho hoạt động du lịch. Khuyến khích bảo tồn và phát triển những giá trị văn hĩa truyền thống của địa phương để phục vụ cho du khách. Tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào du lịch, tạo ra các sản phẩm du lịch hoặc cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho kinh doanh du lịch.
- Giáo dục để nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về lợi ích của phát triển du lịch và những tác hại mà hoạt động du lịch cĩ thể gây ra nếu tài ngun mơi trường du lịch khơng được giữ gìn, bảo tồn. Từ đĩ cộng đồng địa phương mới cĩ ý thức, hành động cụ thể để giữ gìn bảo vệ tài nguyên, mơi trường, trật tự vệ sinh ở các tuyến, các điểm du lịch, cĩ thái độ hợp tác thân thiện với các'khách du lịch.
3.4 KIẾN NGHỊ
3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ ngành trung ương
1. Kiến nghị với chính phủ coi hoạt động kinh doanh du lịch như là ngành sản xuất xuất khẩu (xuất khẩu tại chỗ) và cho ngành du lịch được hưởng ưu đãi của ngành sản xuất, xuất khẩu.
2. Chính phủ ban hành định mức hỗ trợ đầu tư cho địa phương xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch. Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch Đầu tư căn cứ vào khả năng thu ngân sách trên địa bàn các tỉnh, thành phố để cĩ hướng dẫn cụ thể về mức hỗ trợ phù hợp từ ngân sách trung ương cho các địa phương.
3. Bộ Thương mại và Bộ Tài chính nghiên cứu đề xuất áp dụng thuế suất nhập khẩu đối với các thiết bị vận chuyển khách du lịch trong nước chưa sản xuất được như với thuế suất nhập khẩu tư liệu sản xuất.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tổng cục Du lịch xây dựng dự án đầu tư cho các làng nghề truyền thống gắn với quy hoạch phát triển du lịch của cả nước.
5. Bộ Tài chính áp dụng hồn trả thuế giá trị gia tăng cho khách quốc tế mua hàng của Việt Nam mang ra để khuyến khích du khách quốc tế mua hàng hố Việt Nam, thực hiện xuất khẩu tại chỗ, tăng tiêu thụ sản phẩm, tạo việc làm và nguồn thu. 6. Ban hành giá điện, nước đối với khách sạn phù hợp với kinh doanh du lịch. Cho