Kết quả kiểm định lại độ tin cậy thang đo Gắn bó tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đoạo đến sự gắn bó của nhân viên đối với tổ chức (Trang 39 - 43)

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại biến AFFECCM: Alpha = .8535 AFFECCM1 12.6197 10.3354 .6715 .8218 AFFECCM2 12.7887 10.0612 .6847 .8184 AFFECCM4 12.8908 10.5216 .6895 .8176 AFFECCM5 12.3275 11.2245 .6087 .8378 AFFECCM6 12.7958 9.9369 .6815 .8197 NORMCM: Alpha = .8041 NORMCM2 8.8028 6.2013 .6414 .7440 NORMCM3 8.7676 6.6808 .6298 .7497 NORMCM6 8.7852 6.5791 .6118 .7580 NORMCM0 8.8732 6.8814 .5940 .7665 CONTINU: Alpha = .8010 CONTINU2 8.5387 7.7476 .5468 .7841 CONTINU4 8.8134 7.2689 .6402 .7381 CONTINU5 8.6901 7.6422 .6334 .7427 CONTINU7 8.7852 7.3495 .6396 .7385

3.5 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu

3.5.1 Mơ hình nghiên cứu mới

Sau khi kiểm định sơ bộ và kiểm định chính thức thang đo Phong cách lãnh

đạo và thang đo Gắn bó tổ chức, chúng ta có mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh

(Xem hình 3.2) với phong cách lãnh đạo bao gồm 3 biến thành phần: “Truyền cảm hứng - Khuyến khích trí tuệ” (IM - IS); “Ảnh hưởng - Quan tâm cá nhân” (II - IC) và “Khen thưởng theo thành tích” (CR).

GẮN BÓ CẢM XÚC (Affective commitment) GẮN BÓ CHUẨN MỰC (Normative commitment) ẢNH HƯỞNG -

QUAN TÂM CÁ NHÂN (II-IC) KHEN THƯỞNG THEO THÀNH TÍCH (CR) TRUYỀN CẢM HỨNG - KHUYẾN KHÍCH TRÍ TUỆ (IM-IS) GẮN BĨ DO BẮT BUỘC (Continue commitment)

3.5.2 Giả thuyết nghiên cứu sau khi điều chỉnh mơ hình

Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, Phong cách lãnh đạo mới về chất phân thành hai thành phần: Truyền cảm hứng - Khuyến khích trí tuệ (IM-IS) và Ảnh hưởng - Quan tâm cá nhân (II-IC). Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ chỉ còn thành phần Khen thưởng theo thành tích (CR). Mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh và giả thuyết nghiên cứu cũng được điều chỉnh cho phù hợp. Với mơ hình nghiên cứu

được điều chỉnh, nghiên cứu được thực hiện với 15 giả thuyết nghiên cứu chia thành

5 nhóm như sau:

(1) Nhóm thứ nhất:

H1a: Lãnh đạo Truyền cảm hứng - Khuyến khích trí tuệ (IM-IS) tác động

dương đến Gắn bó cảm xúc;

H1b: Lãnh đạo Truyền cảm hứng - Khuyến khích trí tuệ (IM-IS) tác động

dương đến Gắn bó chuẩn mực;

H1c: Lãnh đạo Truyền cảm hứng - Khuyến khích trí tuệ (IM-IS) tác động

dương đến Gắn bó do bắt buộc;

(2) Nhóm thứ hai:

H2a: Lãnh đạo Ảnh hưởng - Quan tâm cá nhân (II-IC) tác động dương đến

Gắn bó cảm xúc;

H2b: Lãnh đạo Ảnh hưởng - Quan tâm cá nhân (II-IC) tác động dương đến

Gắn bó chuẩn mực;

H2c: Lãnh đạo Ảnh hưởng - Quan tâm cá nhân (II-IC) tác động dương đến

Gắn bó do bắt buộc;

(3) Nhóm thứ ba:

H3a: Lãnh đạo Khen thưởng theo thành tích (CR) tác động dương đến Gắn bó

cảm xúc;

H3b: Lãnh đạo Khen thưởng theo thành tích (CR) tác động dương đến Gắn bó chuẩn mực;

H3c: Lãnh đạo Khen thưởng theo thành tích (CR) tác động dương đến Gắn bó do bắt buộc;

(4) Nhóm thứ tư:

H4a: Có sự khác biệt Lãnh đạo Truyền cảm hứng - Khuyến khích trí tuệ (IM- IS) giữa các doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác nhau;

H4b: Có sự khác biệt Lãnh đạo Ảnh hưởng - Quan tâm cá nhân (II-IC) giữa các doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác nhau;

H4c: Có sự khác biệt Lãnh đạo Khen thưởng theo thành tích (CR) giữa các doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác nhau;

(5) Nhóm thứ năm:

H5a: Có sự khác biệt Gắn bó cảm xúc giữa các doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác nhau;

H5b: Có sự khác biệt Gắn bó chuẩn mực giữa các doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác nhau;

H5c: Có sự khác biệt Gắn bó do bắt buộc giữa các doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác nhau;

3.6 Mẫu nghiên cứu

3.6.1 Phương pháp chọn mẫu

Trong nghiên cứu này, mẫu khảo sát được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện. Các bảng câu hỏi khảo sát (xem Phụ lục 1) được gửi đến các doanh nghiệp trên

địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời được gửi đến các lớp cao học, lớp văn

bằng II, lớp hoàn chỉnh tại trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (đáp viên là những học viên đã có việc làm).

Kích thước mẫu được quyết định tùy thuộc phương pháp ước lượng sử dụng trong nghiên cứu. Có quan điểm cho rằng kích thước mẫu tới hạn phải là 200

(Hoelter, 1983)[10], cũng có quan điểm cho rằng kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 lần số biến quan sát (Bollen, 1989)[9] (nếu số biến quan sát là 30, thì số lượng mẫu tối thiểu phải là 150). Trong nghiên cứu này, tác giả dự kiến kích thước mẫu là 250.

Trên thực tế, số lượng bảng câu hỏi được phát ra là 330. Số lượng bảng trả lời thu về là 311. Những bảng câu hỏi có nhiều hơn 5% số ô trống bị loại. Số lượng

3.6.2 Mô tả mẫu

Mẫu khảo sát gồm 284 đáp viên được phân loại và thống kê trong Bảng 3.7.

Theo đó có 44,4% là nam, 55,6% là nữ; độ tuổi của đáp viên khá trẻ với 61,6% dưới

30 tuổi, 4,2% từ 45 tuổi trở lên; về học vấn đáp viên có trình độ đại học chiếm tỷ lệ lớn 60,9%; về nghề nghiệp, có 74,3% là nhân viên, chun viên văn phịng, 24,1%

là cán bộ quản lý và 1,1% là công nhân; về tỷ lệ nhân viên trong các loại hình sở hữu: có 44,4% sở hữu nhà nước, 32% tư nhân và 23,6% có vốn nước ngồi; về quy mơ doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm doanh nghiệp có số lao động từ 100 - dưới 500 (56,3%), tỷ lệ nhỏ nhất từ 500 - dưới 1000 (6,0%).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đoạo đến sự gắn bó của nhân viên đối với tổ chức (Trang 39 - 43)