Chương 1 :Tổng quan về cấu trúc vốn
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn cơng ty
1.2.5 Các nhân tố khác
¾ Các nhân tố bên ngồi
Triển vọng tăng trưởng và ổn định vĩ mơ của nền kinh tế.
Nếu dự kiến nền kinh tế tăng trưởng và các chính sách của Nhà nước ổn định thì các nhà quản lý cơng ty sẽ huy động vốn và mở rộng đầu tư và ngược lại.
Các đặc tính của ngành kinh doanh.
+ Biến động theo chu kỳ:
Doanh số của các sản phẩm cĩ độ co giãn với thu nhập và bị tác động đối với thu nhập quốc gia. Những ngành kinh doanh hàng tiêu dùng khơng lâu bền (như thực phẩm) hay hàng rẻ tiền, hay hàng sử dụng theo thĩi quen (thuốc lá, rượu, bia) thường cĩ doanh số biến động thấp hơn các biến động trong thu nhập quốc gia.
Doanh số các sản phẩm cĩ độ co giãn thu nhập cao chịu các biến động lớn hơn thu nhập quốc gia như các mặt hàng máy mĩc, thiết bị, nhà cửa,…
Với biến động lớn trong doanh số, việc tăng thêm địn bẩy tài chính vào địn bẩy kinh doanh hiện hữu sẽ tạo ra rủi ro lớn. Hơn nữa, cĩ rủi ro là khơng thể đáp ứng được mức chi trả địi hỏi trong các năm kinh doanh kém. Một khoản nợ lớn đáo
hạn trong vài năm sắp tới của kỳ suy thối cĩ thể báo hiệu cái chết của doanh nghiệp.
+ Tính chất cạnh tranh:
Tính chất của cạnh tranh trong ngành cũng cĩ tác động đến tỷ trọng gắn cho nhiều yếu tố các nhau ảnh hưởng đến nguồn vốn sử dụng. Ví dụ trong ngành may
mặc, phần lớn cạnh tranh dựa trên thời trang, vì thời trang thường mang tính cách tạm thời và khơng thể dự báo được, lợi nhuận của ngành cũng vậy. Các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh này thường đặt nặng vốn cổ phần thường hơn nợ do rủi ro quá cao khi khơng thể đáp ứng chi trả vốn vay.
Trong khi đĩ ngành sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng và xây dựng phần lớn cạnh tranh dựa trên chất lượng, quy mơ, năng lực tài chính và uy tín
đối với sản phẩm của mình. Do vậy, lợi nhuận của doanh nghiệp thường ổn định
hơn và dễ dự báo hơn so với các ngành khác nên các doanh nghiệp này thường sử dụng địn bẩy tài chính.
+ Nhu cầu vốn cho từng ngành:
Chính đặc điểm ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động sẽ gĩp phần quyết
định cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Những ngành nào cĩ nhu cầu vốn đầu tư vào
các tài sản cố định như máy mĩc thiết bị, nhà xuởng, đường xá, đất đai nhiều hơn
thì khả năng sử dụng nợ sẽ nhiều hơn vì một kênh tài trợ lớn cho doanh nghiệp là từ ngân hàng thì họ lại thích cho vay dựa trên tài sản cĩ đảm bảo là cố định dài hạn hơn các tài sản khác.
Triển vọng phát triển của thị trường vốn.
Nếu tình hình vốn vay quá hiếm, hay lãi suất vay quá cao thì các cơng ty sẽ cân nhắc hoặc hạn chế huy động vốn qua nợ vay và thường thu hẹp quy mơ sản xuất và ngược lại nếu chi phí sử dụng vốn vay thấp thì cơng ty sẽ mở rộng quy mơ sản xuất thơng qua việc huy động nợ vay.
Chính sách tiền tệ (liên quan đến lạm phát, lãi suất): Thực hiện chính sách hạn chế cung tiền để chống lạm phát (như tăng dữ trữ bắt buộc, tăng lãi suất cơ bản đối với ngân hàng thương mại) làm cho lãi suất cho vay tăng lên dẫn đến chi
phí sử dụng vốn vay cũng tăng lên. Ngược lại, thực hiện chính sách mở rộng cung tiền làm giảm lãi suất cho vay và kéo theo giảm chi phí nợ vay.
¾ Các nhân tố bên trong Hình thức tổ chức cơng ty.
Hình thức tổ chức tác động đến trách nhiệm của các chủ sở hữu đối với nợ
của cơng ty. Các cơng ty cổ phần thường dễ thu hút vốn hơn các loại hình cơng ty khác vì các cổ đơng chỉ phải chịu rủi ro cho phần vốn đầu tư ban đầu của mình. Hơn nữa, thường họ cĩ thể bán cổ phần của mình cho người khác một cách dễ dàng.
Qui mơ cơng ty.
Các cơng ty nhỏ phải tùy thuộc đáng kể vào vốn của các chủ sở hữu để tài trợ tài sản của mình, các cơng ty này thường khĩ tiếp cận với các nguồn vay dài hạn, các chi phí để phát hành những chứng khốn cũng rất tốn kém và thường khơng mang lại hiệu quả, nên các cơng ty này thường dựa chủ yếu vào vốn chủ sở hữu là chủ yếu. Ngược lại, các cơng ty lớn buộc phải sử dụng nhiều loại vốn. Vì cần quá nhiều tiền nên các cơng ty này sẽ khĩ thỏa mãn tổng nhu cầu của mình với một chi phí vừa phải nếu họ giới hạn các nhu cầu của mình vào chỉ một loại vốn.
Xếp hạng tín nhiệm cơng ty.
Mức tín nhiệm của doanh nghiệp càng cao, khả năng điều động vốn càng
lớn. Nếu mức tín nhiệm kém, cấu trúc vốn nên nhắm vào việc cải thiện mức tín dụng và gia tăng khả năng điều động. Xếp hạng tín nhiệm căn cứ chủ yếu vào khả
năng thanh khoản, tính khả thi của dự án và thành tích đáp ứng nghĩa vụ nợ trước
đây. Ngồi ra, cịn căn cứ vào giá trị và đặc tính của tài sản mà cơng ty cam kết thế
chấp.
Đảm bảo quyền kiểm sốt cơng ty.
Quyền kiểm sốt cơng ty tùy thuộc vào mối quan hệ giữa cơng ty với các cổ
đơng, sự nắm giữ các cổ phần (quyền biểu quyết) và phương pháp bầu phiếu. Do
vậy, ban điều hành của một cơng ty nhỏ cũng phải quan tâm đặc biệt đến yếu tố
lớn cĩ thể mua quyền quyền sốt của cơng ty đĩ một cách dễ dàng. Vì vậy, các chủ sở hữu đều thích nắm giữ cổ phần của mình và tài trợ tăng trưởng bằng nợ, cổ phần
ưu đãi hay lợi nhuận giữ lại hơn so với phát hành thêm cổ phần thường. Ngay cả khi
biện pháp này cĩ thể làm tăng trưởng chậm lại, nhưng các chủ sở hữu của nhiều cơng ty nhỏ cũng thích tăng trưởng dần hơn là chịu rủi ro mất quyền kiểm sốt.