Chương 1 :Tổng quan về cấu trúc vốn
2.4 Những bất hợp lý trong việc xây dựng cấu trúc vốn của các cơng ty được
2.4.2 Những bất hợp lý do chính sách vĩ mơ
Ngồi chịu sự tác động của chính nội tại, các cơng ty này cịn chịu ảnh
hưởng từ những chính sách vĩ mơ của nền kinh tế, sự bất cập của luật pháp và thị trường như:
- Những bất cập của pháp luật và thị trường liên quan đến bất động sản:
Thị trường bất động sản cĩ tác động rất lớn đến ngành xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng khi thị trường bất động sản lành mạnh, cơng khai, minh bạch và
giao dịch sơi động sẽ thúc đẩy ngành xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng cùng phát triển và ngược lại. Mặc dù trong thời gian qua thị trường này cĩ một bước tiến
đáng kể, các quy định về hoạt động giao dịch bất động sản ngày càng hồn thiện.
Song, thị trường vẫn cịn cĩ những khiếm khuyết nhất định:
+ Hệ thống quản lý bất động sản từ Trung ương đến địa phương chưa đảm
bảo sự thống nhất và đồng bộ, ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thị
trường bất động sản như: vấn đề quản lý đất đơ thị; quy hoạch đơ thị; đầu tư xây
dựng cơng trình;… cịn bị chia cắt, thiếu sự quản lý của một cơ quan thống nhất và dẫn tới tình trạng chồng chéo trong cơng tác quản lý thị trường bất động sản.
+ Khung pháp lý của thị trường bất động sản vẫn cịn nhiều bất cập như cơ
chế, chính sách huy động nguồn tài chính dài hạn để phát triển thị trường bất động sản, chính sách về thuế giao dịch, thuế tài sản,…
+ Tính cạnh tranh, minh bạch của thị trường bất động sản cịn thấp, nhất là
thị trường sơ cấp (giao đất, cho thuê đất). Cơ chế đấu giá đất, đấu thầu dự án để lựa chọn nhà đầu tư mặc dù đã được quy định trong một số văn bản quy phạm pháp luật nhưng vận dụng trong thực tiễn vẫn cịn nhiều hạn chế, làm nẩy sinh tranh chấp giữa các nhà đầu tư tham gia đấu thầu dự án trong thời gian qua như vụ tranh chấp dự án “đất vàng” tại cơng viên 2/9, dự án tại chợ Văn Thánh,…
+ Hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém, đặc biệt là hệ thống giao thơng đã làm giảm sức hút và quy mơ của thị trường bất động sản. Những dự án bất động sản chủ yếu tập trung vào khu vực đơ thị, việc phát triển triển bất động sản khu vực xa trung tâm nơi cĩ cơ sở hạ tầng yếu kém thì cịn hạn chế.
- Hạn chế của thị trường chứng khốn:
Thị trường chứng khốn đĩng vai trị đặc biệt quan trọng trong việc kết nối giữa người thiếu vốn và người thừa vốn. Tuy nhiên, thị trường chứng khốn Việt nam hiện nay vẫn đang ở giai đoạn sơ khai và đã bộc lộ nhiều hạn chế như:
+ Hàng hĩa của TTCK cịn nghèo nàn, chứng khốn chủ yếu là cổ phiếu. Thêm vào đĩ, số lượng các cơng ty niêm yết (đến cuối năm 2007) vẫn cịn ít. Trên hai sàn giao dịch chứng khốn, chỉ cĩ 253 cơng ty niêm yết và quỹ đầu tư (Sàn TP. HCM 142, sàn Hà Nội 111). Mặc dù, tăng khá so với thời điểm khi mới hoạt động và cũng như thời điểm gần đây (cuối năm 2006 cĩ 193 cơng ty niêm yết và quỹ đầu tư; cuối năm 2005 cĩ 41 cơng ty niêm yết và quỹ đầu tư), nhưng nếu so với số
lượng cơng ty cổ phần hiện hữu ở Việt Nam thì chiếm chưa được 2%, đây là một tỷ lệ rất thấp.
+ Qui mơ của thị trường chưa lớn: Tổng giá trị vốn hĩa của thị trường – một trong những chỉ số báo cáo cĩ tầm quan trọng phản ánh quy mơ thị TTCK đến cuối năm 2007 đạt 491 ngàn tỷ đồng chiếm khoản 43% so với GDP thực tế năm 2007. Vượt xa mục tiêu đề ra cho đến năm 2010 (15%/GDP). Tuy nhiên, nếu tính bằng USD theo tỷ giá hối đối, thì tổng giá trị vốn hĩa thị trường của Việt Nam mới đạt khoảng 30,7 tỉ USD, cịn thấp xa so với quy mơ của các thị trường trong khu vực, ở Châu Á và trên thế giới.
+ Vẫn cịn khống chế nhà đầu tư nước ngồi: Theo quyết 238/2005/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định tỷ lệ cổ phần của các cơng ty trong nước mà các nhà đầu tư nước ngồi được sở hữu chỉ ở mức 30% đến 49% đã và đang hạn chế nguồn vốn gián tiếp, đi ngược với chủ trương khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, đã ảnh hưởng rất lớn đến cơng ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng trong huy động các nguồn lực tài chính, cơng nghệ và kinh nghiệm
điều hành cơng ty.
+ Thơng tin của thị trường thiếu minh bạch: Phần lớn các cơng ty niêm yết hiện nay vẫn chưa thực hiện hoặc thực hiện sơ sài, thiếu minh bạch việc cơng bố thơng tin. Sự thiếu minh bạch và bình đẳng trong tiếp cận thơng tin giữa lãnh đạo cơng ty và cổ đơng, giữa cổ đơng lớn và cổ đơng nhỏ đã tạo ra đặc quyền, đặc lợi
cho một số nhĩm người này và thua thiệt cho người khác, do đĩ cĩ thể gây xĩi mịn lịng tin và khuyến khích kiểu làm ăn chộp giật.
+ Thiếu vắng nhà tạo lập thị trường: số nhà đầu tư trên TTCK chính thức hiện cĩ trên 307 nghìn tài khoản, mặc dù tăng nhanh so với các thời điểm trước đây, nhưng so với dân số thì chiếm chưa đến 0,4%, thấp rất xa so với nhiều nước trong khu vực, ở Châu Á và trên thế giới (Trung Quốc là 7%). Trong tổng số nhà đầu tư, thì nhà đầu tư là cá nhân chiếm khoảng 70%, cịn nhà đầu tư là tổ chức chỉ chiếm khoảng 30%, điều này ngược lại so với một số TTCK trên thế giới. Chính tỷ trọng
đảo ngược này cộng với nguồn vốn cịn phụ thuộc lớn từ nguồn vay ngân hàng của
các nhà đầu tư cá nhân, nên tính đầu tư theo phong trào cịn khá nặng, khi giá chứng khốn xuống thường ào ào bán ra, khi giá lên lại đẩy mạnh mua vào, vừa làm cho thị trường dễ biến động mạnh mà hậu quả làm cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ dễ bị thua lỗ nặng, đã tạo ra mầm mống bất ổn của thị trường và cản trở các cơng ty trong việc huy động vốn dài hạn,…
- Sự điều hành chính sách tiền tệ và các qui chế liên quan đến tín dụng:
Trong những năm 2006 – 2007, sau khi Việt nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), luồng tiền đầu tư trực tiếp và gián tiếp tăng lên nhanh chống đã gây sức ép tăng đồng tiền Việt nam. Do muốn giữ được tỷ giá tương đối cạnh
tranh, vì vậy Ngân hàng Nhà nước phải mua ngoại tệ vào, tạo lượng cung tiền mặt (VND) rất lớn và đấy là một trong những nguyên nhân gây nên lạm phát trong thời kỳ này. Để kìm hãm lạm phát, Ngân hàng Nhà nước đã hút tiền về bằng cách áp
dụng những chính sách thị trường mở, bán tín phiếu, tăng dự trữ bắt buộc, khống chế mức cho vay đầu tư bất động sản của ngân hàng thương mại,…những biện pháp này đã đẩy lãi suất lên cao (tức là làm cho chi phí sử dụng vốn vay của cơng ty cao) và các cơng ty cũng rất khĩ khi tiếp cận nguồn vốn vay.
- Những bất lợi khác:
+ Giá cả trong nước và thế giới biến động thất thường như sự biến động giá xăng dầu, sắt, thép, ximăng, cát sỏi, đá,… tăng ở mức cao. Thép tăng 70%, gạch
men, cát, sỏi, đá,… tăng ít nhất 20% so với đầu năm 2007. Đây là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất ngành xây dựng. Do đĩ, nhiều dự án đã đấu thầu xong nhưng đến ngày thi cơng thì giá nguyên vật liệu biến động theo chiều hướng gia
tăng thì đơn vị thi cơng tạm ngừng thi cơng, chờ chủ trương của các cơ quan ban ngành Nhà nước để điều chỉnh giá, gây lãng phí về thời gian và tổn thất tài chính
lớn cho cơng ty.
+ Hiện nay tham nhũng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngày càng cĩ quy mơ lớn và tinh vi hơn. Hình vi tham nhũng diễn ra ở nhiều khâu và nhiều giai đoạn khác nhau của quá trình xây dựng cơ bản. Cụ thể trong những năm gần đây tại Việt nam đã xảy ra hàng loạt các vụ tham nhũng lớn trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
như: vụ PMU 18, vụ xây dựng cơng trình di tích lịch sử Điện Biên Phủ, vụ án xây dựng nhà máy ximăng Sơng Gianh (Tiên Hĩa, Quảng Bình), vụ nhận hối lộ của Cơng ty Vinaconex 10 (Đà Nẵng),…tất cả những tham nhũng này đều làm ảnh hưởng đến uy tín của các cơng ty đang hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và sản
xuất vật liệu xây dựng nĩi riêng và uy tín của một quốc gia nĩi chung. Ngồi ra, những vụ tham nhũng này cịn làm cho cơng trình cĩ chất lượng kém và làm giảm khả năng cạnh tranh của cơng ty vì giá thành bị đội lên, đã làm cho cơng ty đang
hoạt động trong lĩnh vực khĩ tiếp cận với các nguồn vốn vay ưu đãi của tổ chức tín dụng hoặc các quỹ đầu tư phát triển trong nước và quốc tế.
+ Thủ tục về xây dựng cịn qua nhiều khe và tốn nhiều thời gian: Muốn đầu tư một dự án, từ lúc khởi đầu đến khi cĩ được đầy đủ các giấy phép mẹ, con,… để
khởi cơng xây dựng, phải trải qua một chặng đường gian nan về thủ tục hành chính.