Chương 1 :Tổng quan về cấu trúc vốn
3.3 Giải pháp nhằm xây dựng cấu trúc vốn hợp lý cho chiến lược phát triển dà
3.3.2 Quản trị vốn lưu động tồn diện
Quản trị vốn lưu động tốt cĩ tác động tích cực đến cân bằng tài chính và gia tăng hiệu quả của việc mở rộng nợ vay. Cụ thể là các cơng ty tiếp tục gia tăng số
vịng quay hàng tồn kho và nợ phải thu bằng cách áp dụng các phương pháp phù hợp hơn:
- Đối với hàng tồn kho: tạo lập các chuỗi cung ứng khép kín nhằm duy trì được mức tồn kho tối thiểu qua đĩ giảm thiểu được khoản phải trả người bán như:
+ Xác định chuẩn xác về nhu cầu hàng dự kiến trong tương lai: Chỉ cần đủ
lượng hàng tồn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc dự báo
này rất khĩ khăn. Nếu nhu cầu được dự báo khơng chính xác, cơng ty dễ bị mất đi
một số cơ hội kinh doanh hoặc bị thiếu tiền mặt và làm tăng chi phí trong kinh doanh (nếu hàng tồn kho quá lớn).
+ Tăng hiệu suất của chu kỳ sản xuất: Cần phải xác định rõ từng cơng đoạn của quá trình sản xuất và từng hạn mục cơng trình để chuyển hĩa từ nguyên liệu thơ thành sản phẩm cuối cùng càng nhanh càng tốt.
+ Tăng tốc vịng quay của nguồn cung: Tăng số lần mua hàng để giảm nhẹ mức độ thiếu tiền mặt và giảm chi phí lưu kho,…
- Đối với các khoản phải thu: cần phải tích cực đối chiếu, theo dõi, đơn đốc
và thu hồi. Đối với khoản nợ quá hạn, nợ xấu thì cần phải xử lý bằng cách bán nợ cho cơng ty mua bán nợ. Ngồi ra, để giảm thiểu các nợ phải thu quá hạn phát sinh mới, cơng ty cần phải xây dựng quy trình quản lý và kiểm sốt phù hợp đồng thời rà sốt, phân loại chính xác tuổi nợ, đối tượng nợ,… của từng khoản nợ để thuận tiện cho việc thu hồi và lập các khoản dự phịng phải thu khĩ địi hợp lý.
Ngồi ra, đối với nguyên liệu và thiết bị nhập khẩu từ nước ngồi thì cũng cần phải tính đến cách phịng ngừa rủi ro về tỷ giá bằng cách sử dụng cơng cụ tài chính như quyền chọn (option), hợp đồng giao sau (future contract),… để hạn chế tối đa sự biến động về giá và tỷ giá làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh.