Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của hai tổ hợp lai PiDu x CP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN NÁI ÔNG BÀ, BỐ MẸ VÀ KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI LỢN HÒA BÌNH MINH - YÊN BÁI (Trang 71 - 75)

Kết quả theo dõi sinh trưởng và TTTĂ của lợn thịt thương phẩm thông qua hai tổ hợp lai ựược trình bày cụ thể ở bảng 4.11.

- Tuổi và KL bắt ựầu nuôi thịt

KL bắt ựầu nuôi thịt tại thời ựiểm 60 ngày tuổi ở hai tổ hợp lai PiDu x CP909, PiDu x F1(YL) lần lượt là 20,53 và 20,82 kg. Không có sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai (P>0,05).

Tuổi và KL bắt ựầu nuôi thịt của hai tổ hợp lai trong nghiên cứu cao hơn thông báo của một số tác giả. Cụ thể, KL của(Pi x D) x (LY), Pi x (LY)

và D x (LY) bắt ựầu ựưa vào nuôi thịt lần lượt là 20,10; 19,80 và 21,00 kg ở

60 ngày (Nguyễn Thị Viễn và CS, 2007 [47]); KL của các tổ hợp lai giữa ựực lai (Pi x D) với nái Y, L và F1(LY) tương ứng là 20,19; 19,92 và 20,18 kg ở

61,29; 61,21 và 60,82 ngày (Phan Xuân Hảo,2009 [27]).

Theo Phùng Thị Vân và CS (2001) [44], KL ựưa vào nuôi thịt của con lai L x Y ở 60 ngày là 23,10 kg; KL ựưa vào nuôi thịt của hai con lai L, PiDu ở 60 ngày tuổi lần lượt là 22,33 và 21,52 kg (Phan Xuân Hảo và đỗ đức Lực, 2006 [24]). Như vậy, kết quả trong nghiên cứu thấp hơn hai tác

Bng 4.11. Sinh trưởng và tiêu tn thc ăn ca ln tht thương phm

PiDu x CP909 PiDu x F1(YL)

Ch tiêu

n SE n SE

Số ngày nuôi (ngày) 20 101,00 0,15 30 101,00 0,14 KL bắt ựầu nuôi (kg) 20 20,53 0,18 30 20,82 0,15 KL kết thúc nuôi (kg) 20 93,65b 2,60 30 102,63a 1,54 Tăng KL trung bình (g/con/ngày) 20 723,97b 24,87 30 810,18a 15,16 Tiêu tốn thức ăn (kgTA/kgP) 20 2,59 0,07 30 2,46 0,03

Ghi chú: Giá tr trung bình ca mt ch tiêu nếu có ch cái khác nhau là sai

khác có ý nghĩa thng kê (P<0,05)

- Số ngày nuôi và KL kết thúc nuôi

Số ngày nuôi và KL kết thúc nuôi ở hai tổ hợp lai PiDu x CP909, PiDu x F1(YL) lần lượt là: 93,65kg và 102,63kg ở 101 ngày. Sự khác này ở số

ngày nuôi không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) nhưng có ý nghĩa thống kê với KL kết thúc nuôi thịt (P<0,05).

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và CTV (2009a)[26] kết thúc nuôi thịt ở 159 ngày tuổi, tổ hợp lai PiDu(LY) có khối lượng là 92,92 ổ 0,45 kg. KL nuôi thịt sau 4 tháng tuổi của con lai L x Y ựạt 90,66 kg (Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình, 2006a[37]).

Từ kết quảựó cho thấy tình hình chăn nuôi ở trại trong những năm gần

ựây ngày càng ựược cải tiến về chất lượng con giống cũng như ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, ngoài ra sự thắch nghi của con lai với ựiều kiện khắ hậu

tại cơ sở chăn nuôi ngày càng tốt.

- TT/ngày

TT/ngày của con lai trong thời gian nuôi thịt ở hai tổ hợp lai PiDu x CP909, PiDu x F1(YL) lần lượt là 723,97 và 810,18 g/con/ngày, sai khác này

có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả về TT/ngày của con lai trong nghiên cứu cao hơn so với thông báo của Lê Thanh Hải và cộng sự (2001) [19] công bố con lai PiDu x (L x Y)

có TT là 633 g/ngày. Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006a)[37] cho biết khả năng tăng trọng của con lai Pừ(LừY) ựạt 628,86 g/ngày. Tương

ựương với kết quả của Buczyncki và CS (1998) [49] thông báo con lai ba giống Pi x (Zlotnicka x LW) có TT 734 g/ngày; Liu Xiaochun và CS (2000) [65] là 826,30 g/ngày

- TTTĂ/kg TT

đây là chỉ tiêu quan trọng của lợn nuôi thịt, thông qua ựó người ta có

thể ựánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi cao hay thấp.

Bảng 4.11 cho thấy TTTĂ/kg TT của con lai ở hai tổ hợp lai PiDu x CP909 và PiDu x F1(YL) lần lượt là 2,59 và 2,46 kg, sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn thông báo của một số tác giả cụ thể: Thông báo của Vũ đình Tôn và CTV (2010)[41] khi nghiên cứu một số trang trại chăn nuôi huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang cho biết tiêu tốn thức ăn ở tổ hợp lai D(LY) và L(LY) là 2,72 và 2,75 kg TĂ/ kg TT. Phan Xuân Hảo và CTV (2009a)[26] cho biết tổ hợp lai PiDu x F1(LY) có mức tiêu tốn thức ăn 2,68 kg TĂ/kg TT. Lê Thanh Hải và cộng sự (2001) [19] cho thấy

chỉ tiêu này ở con lai Pi x (L x Y) là 3,1 kg, (Pi x D) x (L x Y) là 3,2 kg Kết quả về TTTĂ/kg trong nghiên cứu của chúng tôi gần tương ựương kết quả của Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010) [39] TTTĂ/kg của L x (L x Y) và (Pi x D) x (L x Y) lần lượt là 2,57 và 2,48 kg.

TT/ngày, TTTĂ/kg TT của con lai nuôi thịt thể hiện qua Hình 4.4 và Hình 4.5 723.97 810.18 680 700 720 740 760 780 800 820 g/con/nga@y Tăng KL trung bình (g/con/ngày)

CP909 x PiDu PiDu x F1(YL)

Hình 4.4. Tăng khi lượng/ngày ca ln tht thương phm

2.59 2.46 2.35 2.4 2.45 2.5 2.55 2.6 kgTA/kgP Tiêu tốn thức ăn (kgTA/kgP) CP909 x PiDu PiDu x F1(YL)

TT/ngày, TTTĂ/kg TT của con lai nuôi thịt thể hiện qua biểu ựồ 4.4 và

Hình 4.5 cho thấy: cho thấy con của tổ hợp lai PiDu x F1(YL) có TT/ngày cao hơn, TTTĂ/kg TT thấp hơn con lai PiDu x CP909. Như vậy, sử dụng con lai của tổ hợp lai PiDu x F1(YL) nuôi thịt thương phẩm ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN NÁI ÔNG BÀ, BỐ MẸ VÀ KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI LỢN HÒA BÌNH MINH - YÊN BÁI (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)