Năng suất sinh sản của nái CP(909) và F1(LY), F1(YL)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN NÁI ÔNG BÀ, BỐ MẸ VÀ KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI LỢN HÒA BÌNH MINH - YÊN BÁI (Trang 62 - 66)

Sau khi theo dõi năng suất sinh sản của hai ựàn lợn nái CP(909) và F1(LY), F1(YL) phối với ựực PiDu nuôi tại Trại chăn nuôi lợn Hòa Bình Minh kết quả thu ựược về các chỉ tiêu sinh sản ựược trình bày qua bảng 4.9.

Bng 4.8. Năng sut sinh sn ca nái CP(909) và F1(LY), F1(YL) CP(909) F1(LY) và F1(YL) (n=82) (n=70) Ch tiêu LSM ổ SE LSM ổ SE Số con ựẻ ra /ổ (con) 9,56b ổ 0,25 11,32a ổ 0,27 Số con ựẻ ra còn sống/ổ (con) 9,11b ổ 0,25 10,44a ổ 0,26 Khối lượng toàn ổ sơ sinh (kg) 13,28b ổ 0,38 15,72a ổ 0,41 Khối lượng TB lợn con sơ sinh (kg) 1,47 ổ 0,03 1,47 ổ 0,03

Số con cai sữa/ổ (con) 8,35 ổ 0,27 9,03 ổ 0,29

Khối lượng toàn ổ cai sữa (kg) 57,77b ổ 1,75 63,03a ổ 1,86 Khối lượng TB lợn con cai sữa (kg) 6,65 ổ 0,09 6,63 ổ 0,09

Ghi chú: Trên cùng mt hàng, nếu giá tr trung bình mang ch cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thng kê (P<0,05)

- Số con ựẻ ra/ổ (con)

đây là chỉ tiêu phản ánh số trứng ựược thụ tinh và phát triển thành hợp tử, khả năng ựẻ sai con của lợn mẹ, kỹ thuật phối giống và chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai của cơ sở chăn nuôi.

Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy số con ựẻ ra/ổ của nái CP(909) (9,56con) cao F1(LY), F1(YL) (11,32 con), sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và cộng sự

(Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình, 2005 [36]) Pi x (LY) là 10,60 con, D x (LY) là 10,34 con. Nguyễn Thị Huệ (2009) [31] cho biết nái F1(LY), F1(YL) phối với ựực PiDu có số con ựẻ/ổ lần lượt là 10,80 và 11,09. So sánh kết quả

với các tác giả trên kết quảựã theo dõi của trại tương ựối cao, do nái CP(909) và F1(LY), F1(YL) phối với ựực PiDu ựược thừa hưởng những ựặc tắnh tốt của giống Y, L và PiDu kết quả này nói lên kỹ thuật phối giống, chế ựộ chăm

sóc nái mang thai của trại tương ựối tốt. - Số con ựẻ ra còn sống/ổ (con)

Chỉ tiêu này rất quan trọng trong chăn nuôi lợn. Nó phản ánh sức sống của thai, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai và công tác trợ sản tại cơ sở. Bảng 4.8 cho thấy số con ựẻ ra còn sống /ổ của nái CP(909) là 9,11 thấp hơn nái F1(LY), F1(YL) là 10,44 (P<0,05). Kết quả trong theo dõi của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Từ Quang Hiển và Lương Nguyệt Bắch (2005) [29], số con ựẻ ra còn sống/ổ của nái Y, L, Y x L lần lượt là 9,49; 9,08; 9,02 con; Phùng Thị Vân và CS (2001) [44] cho biết số con ựẻ ra còn sống/ổ của nái F1(L x Y) là 9,72 con, F1(Y x L) là 10,05 con.

- Khối lượng toàn ổ sơ sinh, khối lượng TB lợn con sơ sinh (kg)

Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy khối lượng toàn ổ sơ sinh của nái F1(LY) và F1(YL) (15,72 kg) cao hơn nái CP(909) (13,28 kg), (P<0,05). Khối lượng TB lợn con sơ sinh của nái CP(909) và F1(LY), F1(YL) phối với ựực giống PiDu là tương ựương nhau (1,47kg). Sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Kết quả của chúng tối cao hơn nghiên cứu của Nguyễn văn Thắng,

sơ sinh/con tương ứng ựạt 1,3kg. Nguyễn Thị Huệ (2009) [31] cho biết nái F1(LY), F1(YL) phối với ựực PiDu có số KL sơ sinh/ổ tương ứng là: 14,73 và 15,55 kg;

- Số con cai sữa/ổ (con)

Số con cai sữa/ổ là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật rất quan trọng quyết ựịnh hiệu quả của nghề chăn nuôi lợn nái. Nếu tăng số lượng lợn con cai sữa trong mỗi lứa sẽ làm tăng số lợn con cai sữa/nái/năm.

Bảng 4.8 cho thấy số con cai sữa/ổ của nái CP(909) (8,35 con) thấp hơn nái F1(LY), F1(YL) (9,03 con). Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Kết quả này thấp hơn công bố của Lê Thanh Hải và cộng sự (2001) [19], nái F1(YL) có số con cai sữa/ổ ở 35 ngày là 9,25 con. Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010) [39] thông báo PiDu x F1(LY) có số con cai sữa/ổ: 10,15 con;

- KL toàn ổ cai sữa (kg), KL TB con cai sữa (kg)

Kết quả bảng 4.8 cho thấy KL cai sữa /ổ, KL TB con cai sữa của nái CP(909) và F1(LY), F1(YL) lần lượt là 57,77 kg; 63,03 kg ; 6,65 kg và 6,63kg. Sai khác này có ý nghĩa về chỉ tiêu KL cai sữa/ổ (P<0,05), không sai khác về

KL TB con cai sữa (P>0,05).

Theo nghiên cứu của Từ Quang Hiển và Lương Nguyệt Bắch (2005) [29], KL cai sữa/ổ, KL cai sữa/con của các giống Y, L và Y x L lần lượt là 101,85 và 12,30 kg; 93,26 và 12,04 kg; 89,63 và 11,67 kg với thời gian nuôi con là 45 ngày; ở tổ hợp lai Pi x (L x Y) là 69,94 và 7,44 kg lúc 28,66 ngày, D

x (L x Y) là 67,65 kg và 7,39 kg lúc 28,58 ngày (Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình, 2005) [36].

So sánh với các kết quả nghiên cứu của các tác giả trên cho thấy kết quả

trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn. điều này có thể do thời gian nuôi con của các tác giả trên cao hơn thời gian nuôi con tại trại. Như vậy, mỗi cơ

sở có một thời gian nuôi con khác nhau, tùy vào ựiều kiện của từng cơ sở

chăn nuôi, mùa vụ và khả năng nuôi con của lợn nái mà từng cơ sở thường

ựịnh ra thời gian cai sữa phù hợp. Thời gian nuôi con càng cao, KL lợn con

lúc cai sữa càng cao, tuy nhiên thời gian này càng cao chỉ tiêu số lứa ựẻ của nái/năm càng thấp, do vậy trong chiến lược chăn nuôi hiện ựại người ta thường cai sữa sớm cho lợn con.

Như vậy, thông qua kết quả phân tắch ở trên cho thấy năng suất sinh sản của ựàn nái lai F1(YL) và F1(LY) nuôi tại trại Hòa Bình Minh ựều có khả năng sinh sản tốt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN NÁI ÔNG BÀ, BỐ MẸ VÀ KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI LỢN HÒA BÌNH MINH - YÊN BÁI (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)