Sau khi theo dõi năng suất sinh sản của ựàn lợn nái ông bà Landrace và Yorkshire nuôi tại trại chăn nuôi Hòa Bình Minh kết quả thu ựược về các chỉ
tiêu sinh sản ựược trình bày qua bảng 4.3.
Bảng 4.3. Năng suất sinh sản của nái ông bà Landrace và Yorkshire
Landrace (n=59) Yorkshire (n=63) Chỉ tiêu LSM ổ SE LSM ổ SE Số con ựẻ ra /ổ (con) 10,24b ổ 0,36 11,24a ổ 0,38 Số con ựẻ ra còn sống/ổ (con) 9,72b ổ 0,32 10,58a ổ 0,33 Khối lượng toàn ổ sơ sinh (kg) 13,97 ổ 0,45 14,37 ổ 0,46 Khối lượng TB lợn con sơ sinh (kg) 1,54a ổ 0,03 1,44b ổ 0,03
Số con cai sữa/ổ (con) 8,98 ổ 0,30 8,80 ổ 0,32
Khối lượng toàn ổ cai sữa (kg) 60,72 ổ 1,62 59,78 ổ 1,66 Khối lượng TB lợn con cai sữa (kg) 6,54 ổ 0,08 6,59 ổ 0,08
Ghi chú: Trên cùng một hàng, nếu giá trị trung bình mang chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Qua bảng 4.3 cho ta thấy: - Số con ựẻ ra /ổ:
Số con ựẻ ra /ổ cho biết số trứng rụng ựược thụ thai, sự phát triển của phôi thai. Từ ựó có biện pháp nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho chăn nuôi. Số con ựẻ ra /ổ của nái L ựạt 10,24 con thấp hơn nái Y (11,24con), sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Theo kết quả của Phan Xuân Hảo và cộng sự (2001) [22], số con ựẻ
ra/ổ của nái Y và L lần lượt là 9,60 và 10,05 con. đặng Vũ Bình (2003)[3], biết số con ựẻ ra/ổ của nái Y là 10,12 con, nái L là 10,41 con. Tạ Thị Bắch
Duyên (2003) [11] thông báo về năng suất sinh sản của hai giống L và Y ở
lứa 1 có số con sơ sinh 8,89 Ờ 10,05 và 8,76 Ờ 9,6 con/ổ.
So sánh kết quả nghiên cứu của các tác giả trên kết quả của chúng tôi cao hơn, ựiều ựó phản ánh chếựộ chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái mang thai và kỹ thuật thụ tinh nhân tạo của trại tương ựối tốt.
- Số con ựẻ ra còn sống/ổ hay số con ựẻ ra sống sau 24h/ổ: Phản ánh sức sống của thai, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai và công tác trợ sản tại cơ sở. Nhìn vào kết quả ta thấy số con ựẻ ra sống của nái L (9,72 con) cao hơn nái Y (10,58 con). Sự khác nhau này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Theo kết quả của Từ Quang Hiển và Lương Nguyệt Bắch (2005) [29], số con ựẻ ra còn sống/ổ của nái Y , L, Y x L lần lượt là 9,49; 9,08; 9,02 con; Lê Thanh Hải và cộng sự (2009)[20] nghiên cứu trên ựàn lợn nái Y và L có nguồn gốc từ PIC nuôi tại Viện Chăn nuôi từ năm 1997 ựến 2009 cho biết số
con sơ sinh sống trung bình là 10,59 con/ổ và 10,39 con/ổ. So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên kết quả của chúng tôi cao hơn.
- Số con cai sữa/ổ
Số con cai sữa/ổ là một trong các chỉ tiêu quan trọng ựánh giá hiệu quả
chăn nuôi lợn nái, số con cai sữa phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như sự khéo léo nuôi con của lợn mẹ, sức ựề kháng của lợn con ựối với bệnh tật, ựặc biệt kỹ
thuật chăm sóc nuôi dưỡng, và ựiều kiện ngoại cảnh, chất lượng của thức ăn bổ
sung cho lợn con ựể khắc phục hiện tượng giảm sữa mẹở 21 ngày tuổi.
Kết quả bảng 4.3 ta thấy số con cai sữa/ổ của nái L (8,98 con) cao hơn nái Y (8,80 con), sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và cộng sự (2001) [5] cho biết số con cai sữa ở lợn thuần L và Y là 8,82 và 9,72 con/ổ. Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[45] cho biết nái thuần Y và L có số con cai sữa/ổ tương ứng là 8,82 và 9,26 con.
Kết quả thu ựược về chỉ tiêu số con/ổ phản ánh kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái mang thai và công tác trợ sản của trại là tương ựối tốt.
Kết quả nghiên cứu về số con của nái Y, L ựược thể hiện rõ hơn qua hình 4.1 10.24 9.72 8.98 11.24 10.58 8.8 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00
Số con ựẻ ra /ổ (con) Số con ựẻ ra còn sống/ổ (con) Số con cai sữa/ổ (con)
Chỉ tiêu Con
Landrace Yorkshire
Hình 4.1. Chỉ tiêu số con/ổ của nái ông bà Y,L
- KL toàn ổ sơ sinh và KL TB lợn con sơ sinh
KL toàn ổ sơ sinh phản ánh sự sinh trưởng phát triển của thai và khả
năng nuôi thai của lợn mẹ, ựồng thời nói lên khả năng nuôi dưỡng, kỹ thuật chăm sóc, quản lý và phòng bệnh cho lợn nái chửa của cơ sở chăn nuôi.
Kết quả theo dõi của chúng tôi qua chỉ tiêu KL toàn ổ sơ sinh của nái Y
ựạt 14,37 kg cao hơn nái L (13,97 kg), (P>0,05) tuy nhiên KL TB con sơ sinh của nái L (1,54 kg) lại cao hơn nái Y (1,44 kg) (P<0,05). điều này ựược lý giải là do số con ựẻ ra của nái Y nhiều hơn nái L do ựó KL sơ sinh/ổ của nái Y cao hơn nái L, nhưng KL sơ sinh/con lại thấp hơn nái Y. Kết quả của chúng
tôi gần tương ựương với kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo, 2006)[23]. Về khối lượng sơ sinh/ ổ của L và Y là 14,42 và 14,32 kg; cao hơn so với nghiên cứu của Tạ Thị Bắch Duyên (2003) [11] về khối lượng TB con sơ sinh của L và Y thuần lần lượt là 1,29 và 1,27 kg/con và Phùng Thị Vân và CS (2000) [43] trên hai lợn F1(LY)D và F1(YL)D lần lượt là 1,2 và 1,10 kg/con.
- KL toàn ổ cai sữa hay KL cai sữa /ổ (kg)
KL toàn ổ cai sữa: chỉ tiêu này ựánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ
trong thời gian nuôi con. Khối lượng càng cao thì hiệu quả chăn nuôi càng lớn. Qua theo dõi cho thấy KL cai sữa trung bình/ổ ở lợn nái L (60,72 kg) cao hơn nái Y (59,78 kg), sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê P>0,05. Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (2001)[44] cho biết khối lượng cai sữa/ổ của lợn (L ừ Y) là 48,0 - 50,3kg/ổ. Walkiewicz và CTV (2000)[84] cho biết khối lượng toàn ổ khi cai sữa ở lợn nái L trung bình là 55,45 kg/ổ. So với các kết quả nghiên cứu này thì kết quả của chúng tôi cao hơn.
- KL TB lợn con cai sữa hay KL cai sữa/con (kg)
KL TB lợn con cai sữa cho biết tốc ựộ sinh trưởng và phát triển của lợn con trong giai ựoạn theo mẹ, có liên quan chặt chẽựến khối lượng sơ sinh của lợn con. Chỉ tiêu này nó cũng ựánh giá khả năng tiết sữa, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái nuôi con và việc tập cho lợn con ăn sớm hay muộn.
Kết quả bảng 4.2 cho ta thấy KL cai sữa/con của nái Y (6,59 kg)gần tương ựương nhau KL cai sữa/con của nái L (6,54 kg) (P > 0,05). Kết quả
Bình (2006b)[38] cho biết khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ ựối với công thức lai LừY là 6,95kg và 63,71 kg; nhưng lại cao hơn nghiên cứu
của Từ Quang Hiển và Lương Nguyệt Bắch (2005)[29] khối lượng lợn con 21 ngày ở nái L, Y và nái F1(L x Y) trung bình là 4,66; 4,87; 4,36 kg/con. đặng Vũ Bình và CTV (2005)[4] cho biết khối lượng cai sữa trung bình của nái nái YL là 6,22 kg/con.
Theo dõi của chúng tôi về chỉ tiêu này có các kết quả nhìn chung cao hơn của một số tác giả là do trại chăn nuôi ựã áp dụng kỹ thuật tập ăn sớm cho lợn con ngay sau 1 tuần tuổi, ựã góp phần tăng khối lượng lợn con lúc 21 ngày và khi cai sữa ựể rút ngắn thời gian nuôi con cho lợn nái.