3.3 Một số kiến nghị 81
3.3.1 Tiếp tục hồn thiện các quy định của pháp luật về lao động: 81
Bộ luật lao động Việt Nam cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/1995 đã thực sựđi vào đời sống, đã thể chế hĩa đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước về vấn đề lao động, sử dụng lao động và quản lý lao động trong nền KTTT định hướng XHCN hiện nay ở nước ta. Năm 2002 Bộ luật lao động được Quốc hội khĩa IX thơng qua đã sửa đổi những điều khoản khơng phù hợp với thực tế đồng thời bổ sung những điều khoản mới phù hợp với tình hình thực tế. Tuy nhiên, Bộ luật lao động khi được áp dụng vào thực tiễn vẫn cĩ những điểm hạn chế, chưa sâu sát với thực tiễn, các điều luật mâu thuẫn và chồng chéo lẫn nhau, thể hiện rất nhiều sơ hở, thiếu xĩt và khơng mang tính khả thi, trong đĩ cĩ các điều khoản liên quan đến đình cơng như điều 173, 174 quy định trình tự đình cơng, điều 17, 38, 42,…quy định trợ cấp thơi việc, mất việc đã gây ra nhiều khĩ khăn, lúng túng trong việc thi hành và vận dụng. Một số doanh nghiệp lợi dụng sơ hở để lách luật, vi phạm pháp luật lao động. Thủ
– 82 –
tục tiến hành đình cơng rất phức tạp và khĩ thực thi là một trong những nguyên nhân khiến cho tất cả các cuộc đình cơng ở nước ta thời gian qua đều khơng đúng luật.
Đứng trước yêu cầu đĩ, để xây dựng cơ chế giải quyết cĩ hiệu quả đình
cơng, ngày 29/11/2006 Quốc hội khĩa 11 đã ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật lao động, và bắt đầu cĩ hiệu lực từ 01/07/2007. Luật được xây dựng theo hướng khắc phục những bất cập của pháp luật hiện hành về đình cơng, đơn giản hĩa trình tự, thủ tục và cách thức tiến hành đình cơng, tạo thuận lợi cho NLĐ trong việc sử dụng quyền đình cơng nhằm phát huy ý nghĩa tích cực của đình cơng trong việc giải quyết mâu thuẫn, bảo vệ hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ và NSDLĐ.
Tuy nhiên trong thời gian tới vẫn cần tiếp tục thường xuyên rà sốt, sửa đổi bổ sung, hồn thiện pháp luật lao động. Cụ thể:
- Thường xuyên tiến hành rà sốt các quy định của pháp luật vềđình cơng để tìm ra những sơ hở thiếu sĩt để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng.
- Cần bổ sung quy chế bảo vệ cán bộ cơng đồn và Quỹ hỗ trợ cán bộ Cơng đồn để cán bộ cơng đồn cĩ sựđộc lập tương đối về kinh tế với NDLĐ, cĩ như vậy cán bộ cơng đồn mới mạnh dạn đấu tranh, thương lượng địi quyền lợi cho NLĐ. Cĩ một số ý kiến cho rằng nên sử dụng cán bộ cơng đồn chuyên trách ở tất cả các doanh nghiệp. Tuy nhiên khĩ khăn ởđây là vấn đề tài chính. Theo chúng tơi, trước hết cần tận dụng mọi khả năng tăng nguồn thu cho ngân sách cơng đồn. Nguồn phí này ngồi việc dựa vào cơng đồn phí và hoạt động kinh tế của cơng đồn cần tiếp tục duy trì quy định trích nộp từ phía doanh nghiệp 2% quỹ lương cho tất cả mọi loại hình doanh nghiệp. Quy định này hiện nay khơng được áp dụng cho khu vực doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN theo Khoản 3 Điều 4 Quyết định 53/1999/QĐ-TTg ngày 26/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ nhằm khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam. Tuy nhiên, theo chúng tơi trong bối cảnh hiện nay chúng ta
– 83 –
vừa tạo quỹ hoạt động cho cơng đồn, vừa tạo ra sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp. Ngồi ra cĩ thể sử dụng một cán bộ cơng đồn chuyên trách phụ trách một số doanh nghiệp ngồi quốc doanh và doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN, tùy theo quy mơ và mức độ phức tạp trong QHLĐ.
- Giảm số lượng các văn bản dưới luật xuống mức tối thiểu bằng cách tập hợp và thống nhất hĩa chúng lại hoặc chuyển vào Bộ luật lao động. Tránh hiện tượng NSDLĐ trong các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN vi phạm pháp luật thường biện minh cho những sai phạm pháp luật là do khơng hiểu rõ hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật lao động quá cồng kềnh, nhiêu khê phức tạp.
- Chính phủ cần khẩn trương xây dựng đề án thống nhất tiền lương tối thiểu đối với các loại hình Doanh nghiệp. Nên cĩ quy định cụ thể về mức tiền lương thấp (mức lương bậc 1) trả cho NLĐ của các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN đã qua học nghề phải cao ít nhất bao nhiêu % so với mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định. Phương châm chung là mức lương này phải bằng hoặc cao hơn mức lương bậc 1 cùng ngành nghề trong bảng lương của DNNN do chính phủ quy định. Thơng qua việc thống nhất mức lương tối thiểu cần sửa đổi quy định về mức lương làm cơ sở nộp BHXH, đảm bảo lợi ích cho NLĐ. Theo khoản 2 điều 5 luật BHXH cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2007, mức đĩng BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương, tiền cơng của NLĐ. Nhưng hiện nay một số doanh nghiệp đã thỏa thuận HĐLĐ với NLĐ lấy chính mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định hoặc cao hơn mức lương tối thiểu một ít để làm cơ sở nộp BHXH cho NLĐ gây thiệt thiệt thịi cho NLĐ. Do đĩ luật cần ghi rõ là phải lấy thu nhập thực tế của NLĐ làm mức đĩng BHXH.
- Ban hành chính sách và cơ chế xây dựng nhà ở cho NLĐ. Hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng nhà ở cho cơng nhân lao động thu nhập thấp, giúp họổn định chỗ ở, gắn bĩ lâu dài với doanh nghiệp vì tỷ lệ lao động nhập cư ở TP.HCM rất đơng, khĩ khăn lớn nhất của NLĐ ngoại tỉnh là chỗăn ở sinh hoạt.
– 84 –