NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ VỀ KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍN HỞ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp kiểm soát an ninh tài chính trong tiến trình tự do hóa tài chính của việt nam hiện nay (Trang 66 - 69)

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.6.1 Kết quả

Tăng trưởng kinh tế bền vững thể hiện qua tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm ở mức dao động 8 -9%, tốc độ thu hút đầu tư và gia tăng tỷ lệ xuất khẩu không ngừng gia tăng qua các năm.

Tình trạng lạm phát được kiểm sốt tốt so với các năm trước đây và ln được duy trì ở mức dưới hai con số.

Nợ vay nước ngoài được WB đánh giá ở mức ổn định và đang nằm trong giới hạn được phép so với các chỉ tiêu do các tổ chức tài chính quốc tế nêu ra. So với các nước trong khu vực thì nợ của Việt chưa thực sự cao, tình trạng nợ nước ngồi của Việt Nam vẫn nằm trong tầm kiểm sốt.

Chính sách tỷ giá thống nhất có điều chỉnh linh hoạt theo sát giá thị trường, phù hợp với tình hình cung cầu ngoại tệ và được xã hội chấp nhận.

Chính sách lãi suất từng bước được điều chỉnh sát với biến động tình hình cung cầu tiền tệ và những biến động khác của thị trường.

Sự phát triển ổn định của hệ thống ngân hàng, các định chế tài chính và các trung tâm giao dịch vốn là một minh chứng cho thấy tầm kiểm sốt an ninh tài chính ở Việt Nam được thực hiện tương đối tốt.

2.6.2 Hạn chế

Mặc dù nền kinh tế nước ta đang tăng trưởng ở mức cao nhưng các chuyên gia kinh tế vẫn cảnh báo là một kinh trong giai đoạn tăng trưởng nóng. Ngồi ra cịn nhiều hạn chế trong việc thực hiện chính sách tài khóa của Chính phủ như tình trạng bội chi NSNN ở mức báo động, chính sách thuế cịn nhiều bất cập.

Cán cân thanh tốn thâm hụt thường xun trong khi đó lại xuất hiện tình trạng thặng dư trong cán cân vốn (vay nợ và đầu tư gián tiếp ồ ạt tăng). Chúng ta gia tăng đầu tư nhưng hàng hóa đầu ra lại khơng xuất bán được. Nếu có biến động bất thường xảy ra, thì có nguy cơ dịng vốn “tháo chạy” ra khỏi nước ta là điều có thể. Với tình hình dự trữ ngoại hồi cịn thấp như hiện nay thì chúng ta khó có thể chống đỡ nổi.

Tuy nợ vay của chúng ta ở ngưỡng an toàn nhưng vẫn còn tồn tại nhiều về mặt thể chế như phân chia nhiệm vụ, chức năng giữa các cơ quan Chính phủ vẫn chưa hợp lý và hiệu quả. Do vậy, vẫn chưa xây dựng được một cơ cấu tổ chức đảm bảo quản lý tập trung thống nhất việc vay mượn nợ nước ngồi.

Nạn tham nhũng, thất thốt trong đầu tư XDCB ln là một bài tốn khó và nó chỉ có thể giải được khi có sự cương quyết đồng lòng của tất cả các dân chúng và cơ quan chính phủ.

Thị trường tài chính mà đặc biệt là thị trường chứng khoán phát triển rất nóng trong thời gian vừa qua, có nguy cơ làm nảy sinh những “bong bóng” ảo và nó có thể nổ ra những rủi ro cho nền kinh tế.

2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế

Nền kinh tế của nước ta xuất phát điểm rất thấp. Ngồi ra, chúng ta duy trì q lâu cơ chế quản lý cũ khơng có hiệu quả nữa trong tình hình mới.

Hệ thống các văn bản pháp luật chồng chéo chưa được chỉnh sửa kịp thời với tốc độ phát triển của nền kinh tế.

Thiếu những mục tiêu chiến lược dài hạn cụ thể trong việc quản lý kinh tế vĩ mơ. Các chiến lược mang tính chất đối phó, khơng mang tính chất dự báo và kế hoạch.

Trình độ quản lý của cán bộ chủ chốt cịn hạn chế chưa đáp ứng được với yêu cầu mới của nền kinh tế. Tình trạng quan liêu trong quản lý hành chính vẫn cịn tồn tại.

Khả năng hấp thụ và ý thức hội nhập của đại bộ phận tầng lớp dân cư chưa cao cũng như công tác tuyên truyền chưa được sâu rộng.

Tác động tiêu cực từ những nền kinh tế bên ngoài như chịu sự ảnh hưởng của nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Thật vậy, q trình tự do hóa tài chính của nước ta đang tiến nhanh trên những nấc thang đầu tiên của quá trình hội nhập. Chúng ta đã từng bước đạt được những nền tảng vững chắc trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm của những nền kinh tế lớn. Tuy nhiên đã xuất hiện những mầm mống gây bất ổn định tài chính như tình trạng bội chi thâm hụt ngân sách, dự trữ ngoại hối quá thấp, nợ nước ngồi tuy nằm trong tầm kiểm sốt nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ làm gia tăng nợ xấu và khả năng trả nợ. Vì vậy, chúng ta cần phải tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra an ninh tài chính bằng nhiều biện pháp khác nhau để giảm thiểu rủi ro tài chính đến mức độ cho phép. Chương 3 sẽ đề cập và giải quyết vấn đề này.

CHƯƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH TRONG TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM

3.1 NHỮNG DỰ BÁO VỀ LỢI THẾ VÀ THÁCH THỨC ĐẾN KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM HẬU WTO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp kiểm soát an ninh tài chính trong tiến trình tự do hóa tài chính của việt nam hiện nay (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)