Nhóm các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp kiểm soát an ninh tài chính trong tiến trình tự do hóa tài chính của việt nam hiện nay (Trang 73)

3.2 CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA CHÍNH PHỦ

3.2.2 Nhóm các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

đẩy phát triển nhanh và bền vững.

- Chính sách tài khóa phải là một trong các nhân tố chủ chốt duy trì ổn định tài chính quốc gia.

- Chính sách tài khóa phải minh bạch, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động cung cấp dịch vụ cơng cho nền kinh tế.

3.2.2 Nhóm các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tế

3.2.2 Nhóm các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tế triển. Nguồn thu chủ yếu của NSNN là từ hệ thống thu thuế và thặng dư của các thành phần kinh tế Nhà nước trong khi đó áp lực chi ln đè nặng lên NSNN. Tiến trình tự do hóa địi hỏi phải cắt giảm thuế suất và từng bước cổ phần hóa DNNN, vì vậy nguồn thu cho NSNN giảm đi khi quốc gia có hệ thống thuế yếu kém và tận dụng không tốt các khoản vay ưu đãi từ nước ngoài. Điền này buộc các Chính phủ phải in thêm tiền để bù đắp thâm hụt, dẫn đến lạm phát cao, đè nặng cơ chế tỷ giá hiện có.

Nhằm đạt đến sự cân đối ngân sách (là một trong 3 cân đối vĩ mơ chính), chính phủ cần tiến hành một số biện pháp sau:

Các sắc thuế phải được phân nhiệm rõ ràng theo hướng chuyên hóa về chức năng và thống nhất mục tiêu nhằm khắc phục tình trạng đa chức năng, đa mục tiêu trong cùng một sắc thuế. Lượng hóa cơ cấu hợp lý giữa thuế trực thu và thuế gián thu trong thu NSNN cho phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế. Bên cạnh đó khơng ngừng hồn thiện cơ chế hành thu, từng bước hiện đại hóa cơng nghệ quản lý thuế để tương đồng với khu vực về trình độ quản lý.

Đẩy mạnh xã hội hóa các quan hệ tài chính trong chi NSNN. Đây là giải pháp tài chính cải thiện tính minh bạch, rõ ràng về chính sách; nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực tài chính; thu hút mạnh mẽ các nguồn lực tài chính của khu vực kinh tế tư nhân vào cung ứng sản phẩm công cộng với chất lượng cao cho xã hội; hạn chế sự can thiệp quá sâu của Nhà nước vào đời sống kinh tế vi mô và xác lập đúng vai trị quản lý vĩ mơ của Nhà nước. Giảm bớt gánh nặng chi Ngân sách Nhà nước bằng cách mở rộng phạm vi xã hội hóa một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp kiểm soát an ninh tài chính trong tiến trình tự do hóa tài chính của việt nam hiện nay (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)