Rủi ro tài chính đối với các khoản nợ nước ngồi khơng kiểm soát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp kiểm soát an ninh tài chính trong tiến trình tự do hóa tài chính của việt nam hiện nay (Trang 25 - 26)

1.5 AN NINH TÀI CHÍNH

1.5.4.1 Rủi ro tài chính đối với các khoản nợ nước ngồi khơng kiểm soát

Một trong những nguồn lực phát triển kinh tế xã hội của các nền kinh tế đang phát triển là nguồn vốn vay từ bên ngoài, tuy nhiên nợ nước ngồi tiềm ẩn rủi ro tác động đến tình hình tài chính của quốc gia. Chính vì vậy, sự đảm bảo hiệu quả sử dụng và khả năng hoàn trả vay nợ nước ngoài kết hợp với một cán cân thanh toán quốc tế bền vững, tỷ giá hối đoái ổn định và dự trữ ngoại hối hợp lý là một yêu cầu cấp thiết để phát triển nền kinh tế nước ta một cách bền vững.

Hiện nay, với nhiều dự án vay nợ nước ngồi khơng tinh hết nhu cầu thực tiễn, khả năng hấp thụ vốn, khả năng trả nợ, quản lý nợ vay lỏng lẻo, tình hình tham nhũng, thất thốt kéo dài làm gia tăng tính bất ổn của nền kinh tế, kéo theo là sự bất ổn của thể chế

chính trị - xã hội. Ngồi ra, sức ép từ phía chủ nợ làm chệnh hướng phát triển kinh tế, cũng như ảnh hưởng méo mó đến tình hình chính trị của quốc gia.

Để kiểm sốt nguồn vốn tính dụng tư nhân, vốn ngắn hạn, khả năng rút vốn ồ ạt của nhà đầu tư, địi hỏi phải có cơ chế kiểm sốt vốn hiệu quả, có “van an tồn” bằng khn khổ pháp lý đồng bộ quy định mức lãi suất, phân loại nợ, trích lập dự phịng, v.v. nhằm giảm thiểu nguy cơ khủng hoảng tài chính tiền tệ.

Do q trình tự do hóa tài chính và mở cửa thị trường vốn đã khuyến khích q trình vay nợ bằng ngoại tệ, vì lãi suất thấp hơn, rủi ro thấp hơn. Thủ tục vay nợ của tư nhân phải thông qua sự bảo lãnh của Chính phủ hoặc các tổ chức ngân hàng. Tuy nhiên do thiếu thơng tin nên Chính phủ khơng thể kiểm sốt nổi nợ nước ngồi của tư nhân, do đó cũng có thể xảy ra các rủi ro tài chính. Bên cạnh các khoản nợ nước ngồi của tư nhân, nợ nước ngồi của Chính phủ nếu khơng có khả năng trả nợ cũng có thể đưa đến rủi ro và châm ngịi cho khủng hoảng tài chính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp kiểm soát an ninh tài chính trong tiến trình tự do hóa tài chính của việt nam hiện nay (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)