Ma trận QSPM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 8 đến năm 2020 (Trang 30)

Các yếu tố quan trọng

Các chiến lược có thể lựa chọn Phân

loại

Chiến lược 1 Chiến lược 2

AS TAS AS TAS

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Các yếu tố bên trong …

Các yếu tố bên ngoài … … … … … = (2) x (3) … … … = (2) x (5) … Tổng cộng ∆ = ∆ =

AS : số điểm hấp dẫn TAS : tổng số điểm hấp dẫn

( Nguồn: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, ThS. Phạm Văn Nam ( 2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội trang 203)

Kết luận chương một

Trong chương một, tác giả chủ yếu đề cập các cơ sở lý luận cơ bản của đề tài có thể tóm tắt một số điểm chính sau:

- Tiếp cận các khái niệm chiến lược kinh doanh của các học giả Phương tây để đúc kết khái niệm chung nhất về chiến lược kinh doanh.

- Trình bày quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh.

- Các công cụ xây dựng chiến lược thông qua các ma trận các yếu tố bên trong, ma trận các yếu tố bên ngoài, ma trận cạnh tranh, ma trận SWOT, ma trận QSPM….

Các nội dung lý luận đề cập ở chương một sẽ làm cơ sở để phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty CIC8 trong chương hai và chương ba.

CHƯƠNG HAI

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ 8 (CIC8) 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CIC8

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của CIC8

Công ty Xây dựng số 8 được thành lập ngày 10/10/1989, theo Quyết định số 841/BXD – TCLĐ, trực thuộc Tổng công ty Xây dựng số 1 ( Bộ Xây dựng), Công ty được thành lập chủ yếu để giải quyết công ăn việc làm cho một số cán bộ cơng nhân viên dơi dư từ sau cơng trình xây dựng Nhà máy thủy điện Trị An, trên cơ sở sáp nhập Xí nghiệp Xây dựng Số 1 và Xí nghiệp Xây dựng Việt Nam – Bungari, với nhân sự khoảng 20 người.

Khởi nghiệp bằng những điều kiện cực kỳ khó khăn nhưng sự nhạy bén với thời cuộc và nhờ vào tinh thần đồn kết, ý chí vượt mọi khó khăn của từng cán bộ cơng nhân viên, Cơng ty đã tìm được hướng đi thích hợp để phát triển và từng bước vững vàng vươn lên.

Với chức năng chủ yếu là nhà thầu xây dựng và dịch vụ xây dựng: nhà ở, cơng trình dân dụng – công nghiệp, cung cấp vật liệu xây dựng… Từ năm 1989 – 1992, Cơng ty phải tự tìm kiếm khách hàng để có những cơng trình dù lớn hay nhỏ.

Những dấu hiệu đáng mừng khi làm ăn bắt đầu có lãi. Năm 1992, Cơng ty có Quyết định trực thuộc Bộ xây dựng, lĩnh vực hoạt động được mở rộng.

Cơng ty có các đơn vị trực thuộc: - Xí nghiệp Xây dựng số 1 - Xí nghiệp Xây dựng số 2 - Xí nghiệp Xây dựng số 3

- Xí nghiệp Xây dựng và Sản xuất Vật liệu Xây dựng - Xí nghiệp Thi cơng Cơ giới

- Xí nghiệp Cơ điện lạnh - Các Đội Xây dựng

Năm 1995, theo Quyết định số 064 A/BXD – TCLĐ, Công ty lại trở về với cơ quan chủ quản cũ là Tổng công ty Xây dựng số 1. Ngành nghề kinh doanh tiếp tục được mở rộng, thêm chức năng dịch vụ xuất khẩu lao động và chức năng đầu tư xây dựng, phát triển và kinh doanh nhà.

Năm 1999 – 2001, khi nền kinh tế đất nước chuyển hướng từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, ban lãnh đạo Cơng ty đã có những chiến lược phát triển đúng đắn, nhanh nhạy, phù hợp với tình hình phát triển mới của đất nước.

Cơng ty mở rộng sang các lĩnh vực mới với việc thành lập: - Xí nghiệp sản xuất đá Ninh Sơn

- Trung tâm Hợp tác Lao động Nước ngoài - Ban Quản lý Dự án Đầu tư

Công ty bước vào lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản, du lịch, chứng khoán, sản xuất vật liệu xây dựng mới thời điểm này cũng là lúc quyết định ra đời:

- Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng – Nhà máy gạch Phúc Bình - Xí nghiệp trang trí nội thất Phúc Thịnh

Ngày 27/12/2004 theo Quyết định số 2052/QĐ – BXD, Công ty Xây dựng số 8 được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 8 (CIC8), với vốn điều lệ ban đầu là 40 tỷ đồng trong đó vốn Nhà nước chiếm 51%. Hai lần thay đổi tăng vốn điều lệ và hiện nay CIC8 là một Công ty đại chúng với số vốn điều lệ trên 90 tỷ đồng ( 100% cổ phần thuộc sở hữu tư nhân).

Từ ngày đầu thành lập 10/10/1989, trụ sở Công ty đặt tại số 51 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, sau đó chuyển về lầu 3-4-5 tòa nhà 16 -18 Hai Bà Trưng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 2006 trụ sở Công ty dời tạm về số 146 bis Nguyễn Văn Thủ, Phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, trong giai đoạn chờ xây dựng văn phịng mới.

Ngày 15/07/2008, Cơng ty chuyển trụ sở về tịa nhà Phố Gia Phúc, số 94 Tơ Vĩnh Diện, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, một mặt bằng thuộc chủ quyền của Cơng ty để giảm thiểu các chi phí trong giai đoạn kinh tế khó khăn.

Ngày 15/07/2009, trong niềm phấn khởi của cán bộ công nhân viên, một lần nữa Cơng ty chính thức dời trụ sở làm việc về số 400/5 Ung Văn Khiêm, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, một cơ ngơi 6 tầng, khang trang, độc lập và do chính Cơng ty làm chủ sở hữu.

Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ 8 Tên viết tắt: CIC8

Tên tiếng Anh: No 8 Investment & Construction Joint Stock Company

Địa chỉ: 400/5 Ung Văn Khiêm, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: (84.8) 35129607 Fax: (84.8) 35129709 Email: cic8@cic8.com Website: www.cic8.com

Vốn điều lệ: 90.393.500.000 VND ( chín mươi tỷ ba trăm chín mươi ba triệu năm trăm nghìn đồng).

Về ý nghĩa của logo:

Logo có hình dáng một kim tử tháp, nằm trong hình chữ nhật tỷ lệ 1:2, thể hiện sự kiên cố, bền vững. Nửa bên trái của kim tử tháp thể hiện đất, nửa bên phải thể hiện nhà, hợp với 2 cửa sổ thể hiện ký tự 8, ký tự C bao quanh kim tự tháp thể hiện con đường dẫn đến đỉnh cao. Có 8 nét ngang thể hiện sự phát triển. Phía dưới có các ký tự CIC8 thể hiện tên của công ty. Màu sắc chủ yếu của logo là đen, đỏ và xám đặt trên nền trắng. Các kết hợp khác khi sử dụng vẫn dựa trên 3 màu căn bản này.

2.1.2. Giới thiệu về lãnh vực kinh doanh chính của cơng ty

Cơng ty sản xuất và kinh doanh theo những ngành nghề hiện đăng ký như sau: - Đầu tư xây dựng các cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị và khu cơng nghiệp.

- Xây dựng cơng trình cơng nghiệp, đường dây tải điện, trạm biến thế 500KV, hệ thống điện, điện công nghiệp, xử lý nước, vệ sinh môi trường và cảnh quan đô thị.

- Sản xuất mua bán cấu kiện cơ khí, nhà tiền chế, vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng, sản phẩm mộc dân dụng.

- Sản xuất vật liệu xây dựng.

- Tư vấn xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.

- Thiết kế xây dựng cơng trình: dân dụng, vỏ bao che cơng trình cơng nghiệp. - Thiết kế xây dựng cơng trình cấp, thốt nước.

- Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.

- Kinh doanh bất động sản, sàn giao dịch bất động sản, môi giới bất động sản, định giá bất động sản.

CIC8 là một công ty hoạt động đa ngành nghề, trong đó ngành xây dựng nói chung và mảng kinh doanh bất động sản nói riêng là lãnh vực hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận và cũng là ngành nghề truyền thống của Công ty.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của CIC8

Cơ cấu tổ chức của CIC8 như sau:

- Chủ tịch Hội đồng quản trị - Giám đốc: là người trực tiếp điều hành, chịu

trách nhiệm trước pháp luật và cổ đông mọi hoạt động của doanh nghiệp.

- Các Phó giám đốc: là những người giúp việc cho Giám đốc về những công

việc mà Giám đốc đã phân công và ủy quyền theo chuyên môn của từng người và phải chịu trách nhiệm cá nhân về những sai phạm nếu có.

+ Phó giám đốc phụ trách thi cơng, tư vấn xây dựng: chịu trách nhiệm điều

hành việc thực hiện, kiểm tra và báo cáo giám đốc mọi công việc liên quan đến công tác thi công và tư vấn xây dựng của cơng ty.

+ Phó giám đốc phụ trách đầu tư, tài chính: chịu trách nhiệm điều hành việc

thực hiện, kiểm tra và báo cáo Giám đốc mọi công việc liên quan đến đầu tư, tài chính, cơng tác sổ sách kế tốn.

+ Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: chịu trách nhiệm điều hành việc thực

hiện, kiểm tra và báo cáo Giám đốc mọi công việc liên quan đến hoạt động kinh doanh của cơng ty.

+ Các phịng ban: có 06 phịng ban chun trách từng lãnh vực của cơng ty:

phịng kỹ thuật, phòng kế tốn, phịng kế hoạch, phòng tổ chức, phòng dự án và phòng kinh doanh.

+ Các bộ phận chuyên trách: dưới phịng ban có các bộ phận, ban chuyên

trách riêng cho từng bộ phận như: các đội thi công xây dựng, các ban quản lý xây dựng, các ban quản lý đầu tư bất động sản, bộ phận môi giới bất động sản, trung tâm chăm sóc khách hàng. ( Nguồn: Phịng tổ chức CIC8) Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức CIC8 PHỊNG KỸ THUẬT PHĨ GIÁM ĐỐC

(ĐẦU TƯ, TÀI CHÍNH) PHĨ GIÁM ĐỐC ( KINH DOANH) PHĨ GIÁM ĐỐC ( THI CƠNG, XÂY DỰNG) PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG KẾ HOẠCH PHỊNG KINH DOANH PHÒNG TỔ CHỨC CÁC BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN BỘ PHẬN MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN CÁC ĐỘI THI CƠNG XÂY DỰNG TRUNG TÂM CHĂM SĨC KHÁCH HÀNG CÁC BAN QUẢN LÝ, TỔ TƯ VẤN XÂY DỰNG KỸ THUẬT PHÒNG DỰ ÁN

2.1.4. Sản phẩm của CIC8

Sản phẩm kinh doanh của CIC8 trong những năm qua bao gồm rất nhiều dự án. Điển hình một số sản phẩm sau:

- Thi cơng xây dựng: đó là thi cơng các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng và

hạ tầng kỹ thuật như: nhà xưởng, nhà chung cư, cao ốc văn phòng, khu dân cư… Các cơng trình mà CIC8 đã thi cơng như: Viện tim Nguyễn Tri Phương, Nhà máy Yazaki Việt Nam tỉnh Sông Bé, Khoa nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ, xưởng may công ty may Tây Đô, làng biệt thự Sài Gòn Quận 10… ( Xem phụ lục 1).

- Đầu tư kinh doanh bất động sản: một số dự án đã thực hiện như chung cư

41 Bis Điện Biên Phủ, quận Bình Thạnh; Chung cư Phúc Thịnh, Quận 5... Hiện công ty đang triển khai đầu tư các dự án như Khu đô thị Hưng Phú – Cần Thơ, Khu đô thị mới Đông Nam Thủy An – Huế….

- Môi giới bất động sản: khi khách hàng có nhu cầu mua, bán, cho thuê và

thuê các sản phẩm bất động sản trong phạm vi cả nước thì sẽ được thực hiện qua các sàn giao dịch trực thuộc của công ty.

2.15. Kết quả hoạt động trong những năm vừa qua

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2007 – 2009

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

Thứ tự Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1 Tổng tài sản 1.093.126 1.405.518 1.756.418 2 Tổng nợ phải trả 909.164 1.223.301 1.573.625 3 Tài sản ngắn hạn 784.944 1.316.263 1.676.981

4 Nợ ngắn hạn 705.700 995.247 1.357.564

5 Doanh thu 342.076 288.907 616.119

6 Lợi nhuận trước thuế 46.865 20.231 43.900 7 Lợi nhuận sau thuế 39.663 15.026 31.006

39.663 15.026 31.006 46.865 20.231 43.900 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 50.000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế

( Nguồn: Phịng Kế tốn CIC8)

Hình 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2007 – 2009

Nhận xét: Nhìn chung tình hình kinh doanh qua các năm đều có lợi nhuận. Trong năm 2007 lợi nhuận sau thuế đạt 39.663 tỷ đồng. Trong năm 2008 do tình hình biến động chung, tất cả mọi ngành kinh doanh đều bị sút giảm, có doanh nghiệp phải đóng cửa hoặc sa thải bớt nhân viên. Thế nhưng, CIC8 vẫn cố gắng duy trì đạt mức lợi nhuận sau thuế 15.026 tỷ đồng, tuy khiêm tốn nhưng vẫn là tín hiệu đáng mừng. Qua năm 2009 tình hình có khả quan hơn, lợi nhuận sau thuế đạt 31.006 tỷ đồng.

2.2. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI 2.2.1. Mơi trường vĩ mơ 2.2.1. Mơi trường vĩ mơ

Mơi trường vĩ mơ có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến các thành phần kinh tế nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng. Những ảnh hưởng có thể là cơ hội nhưng cũng có thể là nguy cơ đối với doanh nghiệp trong quá trình phát triển. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần xây dựng cho mình chiến lược thích ứng với mơi trường vĩ mô nhằm tận dụng cơ hội và giảm nguy cơ để phát triển. Từ những thay đổi về tăng trưởng kinh tế, lạm phát hay sự thay đổi về chính sách thuế, sự thay đổi của khoa

học công nghệ, sự thay đổi về văn hóa xã hội… sẽ tác động đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

2.2.1.1. Môi trường kinh tế

Dưới tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ cuối năm 2008 đến nay, hầu hết các lĩnh vực kinh tế chủ yếu đều bị sụt giảm mạnh, đã ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, xã hội, chính trị các nước. Tăng trưởng kinh tế của hầu hết các nước bị chậm lại đáng kể so với trung bình cùng kỳ năm trước.

Trong Quý I/2009, kinh tế Mỹ đã giảm 5.5%, các quốc gia thuộc khu vực sử dụng chung đồng tiền châu Âu đã giảm 2.5%, tại châu Á: Nhật Bản giảm 15.2%, Trung Quốc giảm 6.1%. Tiêu dùng của người dân giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp đã phải phá sản hoặc buộc nhân công thôi việc khiến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. Để ngăn chặn hậu quả, Chính phủ các nước đã đưa ra hàng loạt các chính sách đối phó với khủng hoảng kinh tế tồn cầu, trong đó nổi bật là việc đưa ra các gói kích thích kinh tế quy mơ lớn, sử dụng các chính sách tài khố và tiền tệ mạnh tay.

Trong thời gian gần đây, nhiều tín hiệu tích cực đã xuất hiện, cho thấy khả năng khủng hoảng kinh tế tồn cầu đã chạm đáy, các chính sách kích thích kinh tế của các nước đang dần phát huy tác dụng.

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang dần ổn định, một số nền kinh tế lớn có dấu hiệu phục hồi nhanh. Việt Nam là một trong những nước được đánh giá là quốc gia có vai trị và ảnh hưởng lớn trong khu vực do kinh tế tăng trưởng nhanh, chính trị ổn định và luôn sẵn sàng hợp tác với các đối tác bên ngồi.

Việt Nam đã ứng phó tương đối tốt với những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính tồn cầu thơng qua chương trình kích thích kinh tế. Chính sách tiền tệ của Việt Nam cũng mang lại hiệu quả và dự báo nền kinh tế sẽ tiếp tục ổn định, tăng trưởng.

Không nằm ngoài quỹ đạo, những tháng đầu năm 2009 CIC8 đã gặp khơng ít khó khăn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và đã ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch năm 2009 trên hầu hết các lĩnh vực hoạt động do:

- Nguồn vốn tài trợ cho các dự án bị hạn chế bởi chính sách thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát của Chính phủ, làm các dự án của Cơng ty bị đình trệ trong nhiều tháng đầu năm.

- Khi Cơng ty tìm mọi cách để khai thơng được nguồn vốn thì rơi vào thời điểm thời tiết miền Trung có nhiều diễn biến bất thường, bão lũ liên tục làm dự án tại Huế gặp nhiều trở ngại, thi công kéo dài.

- Môi trường kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản năm 2009 đối mặt với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 8 đến năm 2020 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)