Ảnh hưởng của các công thức phun Molypden(Mo) ựến khả năng tắch lũy chất khô của giống ựậu tương đT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MOLYPDEN (MO) ĐẾN GIỐNG ĐT 84 TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN (Trang 80 - 81)

- Tỷ lệ mọc mầm: chỉ số này thể hiện mật ựộ cây/m2 và cũng là yếu tố ảnh hưởng tới năng suất cuối cùng.

4.2.5.Ảnh hưởng của các công thức phun Molypden(Mo) ựến khả năng tắch lũy chất khô của giống ựậu tương đT

Khả năng tắch lũy chất khô của cây thể hiện hiệu quả của quá trình quang hợp và nó là cơ sở tạo ra năng suất của cây. Cây sinh trưởng phát triển tốt có bộ lá to và quang hợp tốt thì khả năng tắch lũy chất khô của cây cao và ngược lại. Ở các công thức phun phân bón lá khác nhau thì khả năng sinh trưởng của ựậu tương khác nhau nên khả năng tắch lũy chất khô cũng khác nhau. Khả năng tắch lũy chất khô tốt và thuận lợi sẽ là cơ sở cho quá trình hình thành năng suất sau này. Kết quả theo dõi khả năng tắch lũy chất khô của ựậu tương ở các thời vụ khác nhau ựược trình bày tại bảng 4.16.

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của Mo ựến quá trình tắch lũy chất khô của giống đT 84 qua các thời kỳ (vụ xuân 2011) Chỉ tiêu CT Liều lượng phun Thời kỳ bắt ựầu ra hoa (gam/cây) Thời kỳ ra hoa rộ (gam/cây) Thời kỳ quả mẩy (gam/cây) CT 1 (đ/c) Nước lã (đ/C) 3,75 9,60 18,95 CT 2 0,03% 4,10 10,17 19,60 CT 3 0,06% 5,25 12,58 22,05 CT 4 O,09% 4,90 11,65 21,76 CV(5%) 4,5 LSD(5%) 1,87

Qua bảng 4.16 cho thấy khả năng tắch lũy chất khô ở các công thức phun Mo là khác nhau. Khả năng tắch lũy chất khô của ựậu tương tăng dần qua quá trình sinh trưởng, tắch lũy nhiều nhất vào thời kỳ quả mẩy vì lúc này vật chất ựược tập trung về nuôi hạt.

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: sự tắch lũy chất khô của cây còn thấp do sản phẩm quang hợp ựược sử dụng ựể hình thành các cơ quan sinh dưỡng, chỉ ựạt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

khoảng từ 3,75 g/ cây ở công thức ựối chứng (phun nước lã) ựến 5,25 g/ cây ở CT3 (phun Mo 0,06 %).

Thời kỳ hoa rộ: sự tắch luỹ chất khô của cây có tăng dần so với thời kỳ trước. Tại thời kỳ các công thức ựược xử lý Mo ựạt tắch luỹ chất khô ựều cao hơn so với ựối chứng. Trong ựó, công thức ựối chứng (phun nước lã) ựạt khối lượng chất khô thấp nhất (9,60 g/cây) và công thứn ở CT 3 ( phun Mo 0,06%) ựạt khối lượng chất khô cao nhất (12,58 g/cây).

Thời kỳ quả mẩy: khối lượng chất khô ựạt giá trị lớn nhất và dao ựộng từ 18,95 (công thức ựối chứng) ựến 22,05 g/cây (CT3 phun Mo 0,06 %). Các công thức phun Mo ựều có sự tắch luỹ khối lượng chất khô cao hơn so với ựối chứng. Trong ựó CT3 (phun 0,06 %), CT 4 (phun 0,09 %) ựạt tắch luỹ chất khô có sự sai khác so với ựối chứng ở mức ý nghĩa LSD 0,05 = 1,87 g/cây,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MOLYPDEN (MO) ĐẾN GIỐNG ĐT 84 TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN (Trang 80 - 81)