Tình hình sản xuất và nghiên cứu ựậu tương ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MOLYPDEN (MO) ĐẾN GIỐNG ĐT 84 TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN (Trang 27 - 38)

Cây ựậu ở Việt Nam có lịch sử hàng nghìn năm. Trước ựây ựậu tương chủ yếu ựược trồng ở các tỉnh miền núi phắa Bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn...) với diện tắch hẹp sau ựó ựược lan rộng ra khắp cả nước. Bộ giống ựược sử dụng trong thời gian này chủ yếu là các giống ựịa phương. Sau năm 1954 mặc dù có những ựiều kiện thuận lợi hơn, nhưng những nghiên cứu về ựậu tương vẫn không có giá trị tiến triển (Nguyễn Ngọc Thành, 1996) [40].

Khi nghiên cứu về tiềm năng khắ hậu và hệ thống cây trồng, các tác giả của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam ựã có những nhận xét về vùng Trung du, ựồng bằng Bắc Bộ ựến Thanh Hoá như sau: Hàng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

năm, trong ựiều kiện có tưới, vùng này hoàn toàn có khả năng sản xuất 3 vụ cây xứ nóng trong năm như: Lúa Xuân, lúa Mùa sớm, cây vụ đông (ngô, khoai lang, ựậu tươngẦ) hoặc 4 vụ trong năm như: Lúa xuân, lúa mùa sớm, ựậu tương ựông, rau các loại. Trong tương lai lúa ựông xuân và lúa mùa chắnh vụ hay mùa muộn của vùng này sẽ ựược thu hẹp lại (Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, 1988) [50].

Bảng 2.3. Diện tắch, năng suất và sản lượng ựậu tương ở Việt Nam

Năm Diện tắch (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2000 124,1 12,03 149,29 2001 140,03 12,38 173,69 2002 158,6 12,96 205,59 2003 165,6 13,27 219,68 2004 183,8 13,38 245,89 2005 204,1 14,34 292,7 2006 185,6 13,91 258,1 2007 190,1 14,49 275,49 2008 191,5 14,02 268,6 2009 146,2 11,12 213,6

(Nguồn FAOSTAT, August, 2011)

Qua bảng 5 cho thấy, diện tắch, năng suất và sản lượng ựậu tương của Việt Nam liên tục tăng trong các năm qua. Chỉ trong vòng 9 năm, từ năm 2000 Ờ 2008, Việt Nam ựã có tốc ựộ tăng trưởng khá lớn: về diện tắch tăng bình quân 6,81%/năm; năng suất tăng bình quân 3,88%/năm và sản lượng tăng bình quân 13,23%/năm. Song ựến năm 2009 do biến ựộng của cơ chế thị trường ựầu ra nên diện tắch, năng suất, sản lượng ựậu tương có xu hướng giảm xuống nên tốc ựộ tăng trưởng chỉ còn: 1,7%/năm về diện tắch, 4,3%/năm về sản lượng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

để phát triển sản xuất cây ựậu tương trong nước chúng ta không thể quên ựược sự nỗ lực nghiên cứu của các nhà khoa học, các cấp chắnh quyền từ Trung Ương ựến ựịa phương và các tổ chức, cá nhân hoạt ựộng trong lĩnh vực kinh doanh vật tư nông nghiệp nói chung và giống ựậu tương nói riêng. Bên cạnh ựó chúng ta cũng phải ựề cập ựến vấn ựề ựầu ra ựảm bảo cho ngành sản xuất cây ựậu tương trong nước.

Hiện nay các tỉnh miền Bắc nước ta ựã hình thành 3 vụ ựậu tương trong năm (Nguyễn Ngọc Thành, 1996) [23].

- Vụ Xuân gieo 10/2 - 10/3 - Vụ Hè gieo 20/5 - 15/6 - Vụ đông gieo 5/9 - 5/10

Cả nước ựã hình thành 6 vùng sản xuất ựậu tương, năm 1993 vùng đông Nam Bộ có diện tắch lớn nhất cả nước (chiếm 26,2% diện tắch trồng ựậu tương của cả nước), miền núi Bắc Bộ 24,7%, ựồng bằng sông Hồng 17,5%, ựồng bằng sông Cửu Long 12,4%. Tổng diện tắch 4 vùng này chiếm 66,6%, Còn lại là ựồng bằng ven biển miền Trung và Tây Nguyên. đậu tương ựược trồng ở vụ xuân chiếm 14,2%, vụ hè thu là 31,3%, vụ thu ựông là 22,1%, vụ ựông xuân 29,7% [18].

Trước ựây, ở trên ựất trồng hai vụ lúa thường không trồng hoặc có trồng rất ắt cây vụ ựông, những năm gần ựây nhờ ứng dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật trồng ựậu tương ựông trên nền ựất ướt bằng phương pháp làm ựất tốt thiểu ựã làm cho ruộng trồng 2 vụ lúa thành trồng ựược 3 vụ trong năm.

Giai ựoạn 1986 - 1990 ựã thu nhập, nhập nội và ựánh giá 4.188 lượt mẫu giống ựậu tương trong ựó có 200 mẫu giống ựịa phương; 2.521 mẫu giống ựậu xanh; trong ựó có nhiều loài hoang dại; nhiều giống quý ựược nhập từ Viện nghiên cứu cây trồng toàn Liên Bang Nga (VIR) và Trung tâm rau màu Châu Á (AVRDC), trong quỹ gen nổi bật là có một loài ựậu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

tương hoang dại có ựặc tắnh kháng bệnh và chống chịu với ựiều kiện môi trường khắc nghiệt. Một trong những nội dung tiếp tục là ựang bảo tồn khai thác có hiệu quả nguồn gen trên (Trần đình Long, 2002) [39].

Chúng ta ựã có nhiều chương trình nghiên cứu triển khai phát triển ựậu ựỗ trên quy mô toàn quốc từ những năm 1980 trở lại ựây như:

- đề tài cấp nhà nước giai ựoạn 1980 - 1985 do KS, Nguyễn Danh đông làm chủ nhiệm.

- đề tài cấp nhà nước ỘChọn tạo giống ựậu ựỗỢ mã số 02A - 05 - 01 do VS,TSKH, Trần đình Long làm chủ nhiệm (1986-1990).

- đề tài cấp nhà nước ỘKỹ thuật thâm canh ựậu ựỗỢ mã số 02A - 05 - 02 do GSTS, Ngô Thế Dân làm chủ nhiệm (1986-1990).

- đề tài nhánh cấp nhà nước ỘChọn tạo giống ựậu ựỗ và các biện pháp kỹ thuật thâm canh ựậu ựỗỢ mã số KHCN 08 - 02 do PGS,VS,TSKH, Trần đình Long làm chủ nhiệm (1996-2000).

- đề tài cấp ngành ỘNghiên cứu tạo giống và kỹ thuật thâm canh cây ựậu ựỗ ăn hạtỢ GS. VS. TSKH Trần đình Long làm chủ nhiệm (2001 -2005).

Kỹ thuật trồng ựậu tương trên ựất ướt bằng biện pháp làm ựất tối thiểu do nhóm tác giả Ngô Quang Thắng, Trần Văn Lài, Nguyễn Thị Chinh và các cộng sự (1996) [39] ựã ựược công nhận là tiến bộ kỹ thuật mới, là cơ sở cho việc mở rộng diện tắch sản xuất cây ựậu tương ở các ựịa phương.

Trong nghiên cứu giống cần tập hợp yếu tố giống với kỹ thuật, cần hoàn chỉnh quy trình công nghệ cao, xây dựng kế hoạch ỘQuản lý tổng hợp cây trồngỢ ựối với từng loại cây ựậu ựỗ riêng biệt (Trần đình Long, 2005) [29].

Vì vậy vấn ựề ựặt ra là: cần xác ựịnh bộ giống thắch hợp cho từng vụ, từng vùng sản xuất. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thâm canh, nâng cao năng suất cho từng giống ở mỗi thời vụ, nhằm phát huy tiềm năng của giống ở mức ựộ cao nhất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

thắch hợp cho các vùng sinh thái, các vụ gieo trồng khác nhau: 6 giống quốc gia ựã ựược công nhận là: M103, đT80, VX9-2, AK05, đT84 và HL2, năng suất các giống ựạt từ 2,4 - 2,5tấn/ ha. Hàng loạt các giống khác ựược công nhận khu vực hóa như: G87-1, G87-5, G87-8, VX9-1, L1, L2, đT90, đT2, VN1, AK04, đT93 và V47; nếu tắnh từ năm 1997 - 2002, có 19 giống ựậu tương mới ựược công nhận trong tổng số 324 giống cây trồng mới, tuy nhiên năng suất nếu so với thế giới và các nước trong khu vực thì ựậu tương ở Việt Nam năng suất mới chỉ bằng 65% (17 tạ/ ha) (Trần đình Long, 2003) [28].

Một số kỹ thuật ựã ựược nghiên cứu thử nghiệm và ựang phát huy trong thực tế sản xuất: Trồng ựậu tương trên ựất mạ Xuân với giống AK03 trong ựiều kiện sản xuất trung bình năng suất ựạt 8 - 10 tạ/ha, trồng xen ựậu tương với ngô, trồng xen ựậu ựỗ với cây bông ựem lại lãi suất tăng 20 - 60% so cây bông trồng thuần (Ngô Thế Dân, C.L.L.Gowda, 1991) [10].

Nguyễn Huy Hoàng (1992) [19] khi nghiên cứu và ựánh giá khả năng chịu hạn của 1.004 mẫu giống ựậu tương nhập nội từ năm 1988 -1991 thấy: Những giống có khả năng chịu hạn tốt ựều có nguồn gốc từ Trung Quốc và những giống này thường thấp cây, có phiến lá dầy, nhỏ và nhọn, có mật ựộ lông che phủ trên thân lá cao. Tác giả còn cho biết khả năng chịu hạn của ựậu tương có tương quan thuận, chặt với mật ựộ lông phủ và mật ựộ khắ khổng ở cả mặt trên và mặt dưới lá của cây. Nhưng kắch thước của khắ khổng có liên quan rất yếu ựến khả năng chịu hạn của các mẫu giống (r = 0,09).

Ở Việt Nam, công tác tạo giống và phát triển sản xuất ựậu tương ựang tập trung vào các hướng chắnh sau ựây: (Trần đình Long, 2000) [27]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếp tục nhập nội các nguồn gen quý hiếm ở trên thế giới.

Sử dụng các phương pháp chọn tạo giống truyền thống (chọn lọc, lai tạo, xử lý ựột biến).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

cao (chiếm 22 - 27% khối lượng hạt).

Giống VX9-3, ựược tuyển chọn từ năm 1983 từ dòng K7002 (tập ựoàn của Viện cây trồng toàn Liên Bang Nga - VIR) có nguồn gốc từ Philipin, Thời gian sinh trưởng 90-100 ngày, năng suất trung bình từ 15 - 20 tạ/ha, Chịu rét tốt, chống chịu sâu bệnh trung bình, thắch ứng trong vụ Thu đông, vụ đông và vụ Xuân, Giống VX9-3 ựược công nhận giống năm 1990 (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW, 1995), (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2005) [46], [5].

Giống ựậu tương đT2001 của Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam là giống triển vọng công nhận giống quốc gia. Hoa tắm, hạt trung bình (160 g), rốn nâu nhạt, chất lượng khá (Protein 43%), giống thâm canh, tiềm năng năng suất cao hơn đT96, đT84 (18 Ờ 40 tạ/ha), TGST: 85 ngày, Chống ựổ rạp khá, tắnh chịu sâu bệnh khá, thắch ứng rộng, Báo Nông nghiệp(2007- 02-01) [2].

Giống đT12, ựược chọn tạo ra từ tập ựoàn nhập nội của Trung Quốc từ năm 1986 do nhóm tác giả Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm ựậu ựỗ, Là giống có thời gian sinh trưởng ngắn 71 - 80 ngày, có thể trồng ựược 3 vụ/ năm ựặc biệt rất phù hợp vụ ựậu tương Hè trên ựất 2 vụ lúa, năng suất trung bình 14 - 23 tạ/ha, ựược công nhận giống năm 2000. (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW, 1995), (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2005) [41], [5].

Giống ựậu tương đT2006 là giống triển vọng khảo nghiệm quốc gia, Hoa tắm, hạt vàng to (220 Ờ 250 g), rốn nâu ựen, chất lượng khá, Giống thâm canh, tiềm năng năng suất cao 18 Ờ 35 tạ/ha, ngắn ngày 75 Ờ 80 ngày, cứng cây, chống ựổ rạp tốt và kháng sâu bệnh khá, thắch ứng rộng, Báo Nông nghiệp (2007-02-01) [2].

Giống đT22 do Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm ựậu ựỗ - Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo ra, Thời gian sinh trưởng trung

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

bình từ 80 - 95 ngày, khối lượng 1000 hạt ựạt 145 - 180 g, tỷ lệ quả 3 hạt cao 33%, Năng suất trung bình từ 17 - 25 tạ/ha, diện tắch thâm canh ựạt 30 tạ/ha, Giống có khả năng chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện thời tiết bất thuận khá, thắch ứng rộng trong sản xuất, Giống đT22 có thể trồng ựược cả 3 vụ/năm, nhưng thắch hợp nhất trong vụ Xuân và vụ Hè (Trần đình Long, 2007) [30].

Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam ựã cho ra ựời giống ựậu tương đT99, ựây là giống cực ngắn ngày (70 ngày), năng suất khá cao (15 - 25 tạ/ha), hạt vàng to (160 g), chất lượng khá, chống chịu sâu bệnh, Báo Nông nghiệp(2007-02-01) [2].

Giống đT2000, do Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn từ mẫu giống GC00138 - 29 nhập từ Trung tâm rau màu châu Á, ựược công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật năm 2002. Giống có chiều cao từ 50 - 80 cm thời gian sinh trưởng từ 105 - 115 ngày, khối lượng 1000 hạt từ 150 - 160 g, hạt vàng, Chống chịu bệnh rỉ sắt khá, Năng suất ựạt 16 - 30 tạ/ha, thắch hợp vụ xuân, vụ ựông. (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW, 1995), (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2005) [41], [5].

Giống đT84 do Viện di truyền Nông nghiệp chọn lọc từ dòng ựột biến của tổ hợp lai đT80 X đH4, Cây cao 50 - 60 cm, thời gian sinh trưởng từ 80 - 90 ngày, hạt có màu vàng ựẹp, rốn nâu. Năng suất ựạt 12 - 27 tạ/ha, Giống đT84 sinh trưởng tốt nhất và ựạt năng suất cao nhất ở vụ Hè, Giống đT84 ựược công nhận giống Quốc gia năm 1996. (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW, 1995), (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2005) [41], [5].

Giống ựậu tương mới đT26 do Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm ựậu ựỗ - Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo ra. Thời gian sinh trưởng trung bình từ 90 - 95 ngày, chiều cao cây từ 50 - 60cm, phân cành khá 2,0 - 2,5, tỷ lệ quả 3 hạt cao trung bình 18 - 22%, năng suất

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

ựạt trung bình ở ựộ ẩm 12% là 22 - 28 tạ/ha, trong ựiều kiện thâm canh cao, ở diện tắch hẹp, năng suất có thể ựạt tới 30 - 32 tạ/ha, Hạt màu vàng ựẹp, hàm lượng protein cao (42,21%) và Lipid 19,72% (Trần đình Long, Trần Thị Trường và CS, 2007) [37].

Năm 2004, giống ựậu tương đT96 ựược công nhận giống Quốc gia. Thời gian sinh trưởng: 80 - 85 ngày, hoa tắm, hạt to (180 - 220 g/ 1000 hạt) mầu vàng, rốn trắng, chất lượng cao (Protein 43%), kháng bệnh ựốm nâu, gỉ sắt, sương mai, chịu hạn, úng, nóng lạnh, chịu ựổ rạp tốt. Năng suất trung bình: 18 Ờ 35 tạ /ha, thắch ứng 3 vụ: xuân, hè, ựông trên các vùng sinh thái cả nước. Năng suất tại An Giang cao hơn MTD176 khoảng 144%, Báo Nông nghiệp (2007-02-01) [2].

Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam, từ năm 1982 Ờ 2007 cho ra ựời bộ giống ựậu tương 3 vụ gồm 10 giống (4 giống chắnh thức và 6 giống tạm thời) : đT84, đT90, đT96, đT55 (AK06), đT99, đT94, đT95, đT83, đT2001. đậu tương rau đT02 và hàng chục giống có triển vọng : đT2002, đT01, đT2006, đT2007, ựậu tương rau đT06Ầ (Mai Quang Vinh) [51].

Ngoài những giống ựậu tương ăn hạt Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam ựã cho ra ựời giống ựậu tương rau đT06: Giống triển vọng năng suất cao, chất lượng cao, bảo ựảm tiêu chuẩn xuất khẩu, hiện ựang tiếp tục nghiên cứu và hợp tác với các doanh nghiệp triển khai tại đBSCL trong thời gian tới, Báo Nông nghiệp(2007-02-01) [2].

Theo Vũ đình Chắnh (1995), khi nghiên cứu tập ựoàn ựậu tương ựã phân lập các chỉ tiêu thành 3 nhóm theo mức ựộ quan hệ của chúng với năng suất hạt, Nhóm thứ nhất gồm 18 chỉ tiêu không tương quan chặt chẽ với năng suất như: thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số ựốt/thân... Nhóm thứ 2 gồm 15 chỉ tiêu có tương quan chặt chẽ với năng suất: Số quả/cây, tỷ lệ quả chắc, số ựốt mang quả, diện tắch lá, khôi lượng vật chất khô tắch luỹ... Nhóm thứ 3 có 5 chỉ tiêu tương quan nghịch với năng suất:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

tỷ lệ quả 1 hạt, tỷ lệ quả lép, tỷ lệ bệnh virus, tỷ lệ bệnh ựốm vi khuẩn và tỷ lệ sâu ựục quả. Trên cơ sở ựó tác giả ựã ựưa ra mô hình cây ựậu tương có năng suất cao là: có số quả trên cây nhiều, tỷ lệ quả chắc cao, khối lượng 1000 hạt lớn, tỷ lệ quả 2-3 hạt cao, diện tắch lá thời kỳ quả mẩy lớn, trọng lượng tươi thời kỳ hoa rộ và quả mẩy cao, số nốt sần/cây nhiều, (Vũ đình Chắnh) [7].

Trần đình Long (hội Giống cây trồng), Hồ Huy Cường (viện KHKT Nông nghiệp duyên hải Nam Trung bộ) và cộng tác viên thực hiện nghiên cứu xác ựịnh giống ựậu tương có triển vọng trên ựất canh tác nhờ nước trời huyện Cư Jút tỉnh đắk Nông. Nghiên cứu tiến hành với các giống M103, đT12, đT21, đT23, đT93, PC19, ựối chứng là giống đT84, triển khai tại xã Nam Dong huyện Cư Jút, tỉnh đắk Nông. Thời vụ thắ nghiệm là vụ 1 (hè thu) gieo 20/5, thu hoạch tháng 7-8, vụ 2 (thu ựông) gieo 5/8 thu hoạch tháng 10-11. Kết quả, giống ựậu tương M103 có thời gian sinh trưởng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MOLYPDEN (MO) ĐẾN GIỐNG ĐT 84 TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN (Trang 27 - 38)