Một số nghiên cứu về phân bón nói chung và phân vi lượng nói riêng cho ựậu tương ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MOLYPDEN (MO) ĐẾN GIỐNG ĐT 84 TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN (Trang 40 - 43)

cho ựậu tương ở Việt Nam

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

ựược cung cấp ựầy ựủ dinh dưỡng cây trồng nói chung và cây ựậu tương nói riêng sẽ phát triển và phát huy tốt tiềm năng năng suất. Cây ựậu tương là cây trồng cần một lượng dinh dưỡng rất lớn, nhất là ựạm. Tuy nhiên trên thực tế do có khả năng sống cộng sinh với vi khuẩn cố ựịnh ựạm Rhizobium Japonicum nên lượng phân ựạm bón cho ựậu tương không nhiều bởi ngụồn ựạm cộng sinh ựáp ứng tới 40 - 60% nhu cầu ựạm của cây. Sau khi có 2-3 lá thật cây ựậu tương có khả năng cố ựịnhd dạm ựể cung cấp cho hoạt ựộng sống của mình. Nguồn ựạm naỳ ựược tăng ựần khi cây có 3 lá kép (nốt sần bắt ựầu ựược hình thành) và ựạt tối ựa khi cây ra hoa, làm quả sau ựó giảm dần.

Từ những năm 60 của thế kỷ trước, nông dân miền Bắc ựã sử dụng phân bón hoá học. Ban ựầu mới có phân ựạm sử dụng phối hợp với phân chuồng ựã ựưa năng suất lúa từ 1 tấn/ha/vụ lên 2 tấn/ha/vụ. Khi nông dân biết sử dụng thêm phân lân thì năng suất lúa tăng lên 5 Ờ 7 tấn/ha/vụ. Như vậy ựạm, lân và kali là những yếu tố chắnh hạn chế năng suất cây trồng, nếu cây trồng ựược bón ựủ, bón cân ựối với ựạm, lân, kali và bón ựúng kỹ thuật thì năng suất tăng ựột biến. Một số kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, cây trồng không chỉ cần ựạm, lân, kali mà còn rất nhiều chất dinh dưỡng khác như vôi, Mg, S, Si, Fe, Bo, Zn, Cu, chất hữu cơ ... sẵn có trong ựất và ựược bổ sung hàng năm bằng nguồn phần chuồng. Quá trình canh tác hàng ngàn ựời nay làm chất dinh dưỡng cần thiết ngày càng cạn kiệt.

Ở cây ựậu tương, các yếu tố ựa lượng có tác dụng thúc ựẩy hỗ trợ nhau trong việc cung cấp dinh dưỡng cho cây, thiếu một trong các yếu tố này ựều làm cho cây sinh trưởng, phát triển không bình thường, năng suất thấp.

Theo Lê đình Sơn (1988) cho rằng; lân, ựạm có tác dụng thức ựẩy lẫn nhau trong việc làm tăng số cành cho quả, số quả/cây [37].

Theo Nguyễn Văn Bộ (2001) [12]: nếu chỉ bón riêng ựạm cho cây ựậu tương thì năng suất ựạt 1,4 tạ/ha. Trong khi ựó cũng lượng ựạm như vậy kết hợp nền có bón lân cho năng suất ựạt 2,3 tạ/ha.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân lân ựến năng suất và khả năng cố ựịnh ựạm của ựậu tương trên ựất ựồi trung du phắa Bắc Việt Nam, Trần Văn điền (2001) ựã kết luận: bón lân cho ựậu tương tăng lên, với giống ựậu tương không có nốt sần hầu như không phản ứng gì; còn với giống ựậu tương có nốt sần thì có tác dụng tăng năng suất hạt và thân lá rõ rệt [13].

Võ Minh Kha (1996) [23]: trên ựất ựồi chua hàm lượng Fe3+, Al3+ cao nên bón phân lân và ựạm có tác dụng nâng cao năng suất ựậu tương rõ rệt. Diện tắch ựất canh tác của nước ta hiện nay nghèo lân vì diện tắch ựất phèn, ựất bạc màu khá nhiều, trong ựó ở miền Bắc nước ta có hơn 1 triệu ha ựất chua pH (KCl) = 4- 4,5 /hơn 2 triệu ha ựất canh tác.

Cũng theo Vũ đình Chắnh (1998) [7] cho rằng: bón kết hợp N, P trên ựất bạc màu ngheo dinh dưỡng với mức 90 kg P2O5 trên nền 40 kg N/ha làm tăng số lượng nốt sần, số quả chắc/cây và năng suất hạt. Theo tác giả thỉ trong ựiều kiện vụ hè trên ựất bạc màu (Hiệp Hoà - Bắc Giang) bón cho giống ựậu tương xanh lơ Hà Bắc thắch hợp nhất là 20 kg N: 90 kg P2O5 : 90 kg K2O.

Theo Hà Thị Thành và cs, ( 1989 ) [41], phun vi lượng cho cây ựậu tương và ựậu tương trên ựất Mai Sơn Ờ Hà Sơn Bình ở giai ựoạn 3 lá, 5 lá và 7 lá ựã ảnh hưởng tốt ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây ( tăng hàm lượng diệp lục trong lá, tăng chiều cao cây, diện tắch lá, tăng chiều cao cây, diện tắch lá và năng suất cũng như chất lượng ( năng suất tăng từ 13,8 Ờ 20,2 %, prôtêin và lipit tăng so với ựối chứng ).

T−ểng tù cẹy ệẺu t−ểng, trên cẹy lỰc NguyÔn TÊn Lế, 1992, [24 ] ệu sỏ dông B vộ Mo ệÓ xỏ lý cho lỰc trăng tỰi Quờng Nam - ậộ Nơng ệu lộm tẽng tũ lỷ nờy mẵm tõ 17,8 - 32,1%; tững sè quờ chớc/cẹy tẽng tõ 10 - 19,2%; khèi l−ĩng quờ khề tẽng tõ 7,6 - 11,9%. Nẽng suÊt trung bừnh trong 3 vô ệăng xuẹn tẽng tõ 6,2 - 11,1% so vắi ệèi chụng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MOLYPDEN (MO) ĐẾN GIỐNG ĐT 84 TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN (Trang 40 - 43)