5. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
2.4 Thực hiện khảo sát
2.4.3 Phương pháp đo và thu thập thông tin
2.4.3.1. Nguồn gốc thông tin: thông tin Sơ cấp
Thông tin được thu thập từ việc thực hiện nghiên cứu khảo sát đối với người lao
động trong VPKVMN và một số nhân viên đã nghỉ việc.
Cách thức thu thập thông tin:
- Nghiên cứu sơ bộ: phỏng vấn chuyên gia nhân sự và một số nhân viên đã nghỉ việc.
- Nghiên cứu định tính: thu thập, đánh giá các thơng tin về thực trạng biến động nhân sự trên thị trường và tại VPKVMN; thực hiện xây dựng bảng câu hỏi, phỏng vấn thử để kiểm tra bảng câu hỏi.
- Nghiên cứu định lượng: tiến hành phỏng vấn các nhân viên tại VPKVMN và một số nhân viên đã nghỉ việc, thu thập dữ liệu định lượng từ Bảng câu hỏi, dùng SPSS để xử lý và phân tích dữ liệu định lượng.
2.4.3.2. Xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn
Thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi chia làm hai loại :
Với các yếu tố liên quan đến cảm nhận của người lao động về các yếu tố trong doanh nghiệp: thang đo Likert 5 bậc được sử dụng. Bậc 1 là hồn tồn khơng đồng ý, khơng hài lịng và bậc 5 là hoàn toàn đồng ý , hoàn tồn hài lịng. Ví dụ về câu hỏi khảo sát như sau :
Anh/Chị hài lòng về những chế độ phụ cấp gián tiếp như chế độ nghỉ mát, đồng phục, trợ cấp ăn trưa…
Có 5 lựa chọn tương ứng :
1 2 3 4 5
Rất không đồng ý Không đồng ý Tạm đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm bằng lịng Hài lịng Hồn tồn hài lịng
Các yếu tố về đặc điểm cá nhân : được kết hợp sử dụng một số thang đo như thang đo định danh đối với chức vụ, trình độ văn hóa, thang đo thứ tự đối với các mong
đợi...
Xây dựng bảng câu hỏi:
Từ nhu cầu thông tin cho nghiên cứu, tham khảo ý kiến của các chuyên viên nhân sự tại VPKVMN để đưa ra các câu hỏi trong bảng khảo sát . Các câu hỏi
được chia làm 8 nhóm theo các nhóm nhân tố cụ thể như sau :
- Nhóm yếu tố về chính sách đào tạo, phát triển nhân lực: gồm 10 câu hỏi tương
ứng với 10 biến quan sát ký hiệu từ DT1 đến DT10 với mục tiêu đo mức độ cảm
nhận của người lao động về các chính sách đào tạo và phát triển nhân viên của doanh nghiệp.
sát ký hiệu từ DG1 đến DG6 với mục tiêu đo mức độ cảm nhận của người lao
động về các phương pháp đánh giá, sự công bằng và hiệu quả của công tác đánh
giá nhân viên.
- Nhóm yếu tố về chính sách đãi ngộ nhân viên: gồm 8 câu hỏi tương ứng với 8 biến quan sát ký hiệu từ DN1 đến DN8 với mục tiêu đo mức độ cảm nhận của người lao động về các vấn đề lương bổng và phúc lợi tại doanh nghiệp cũng như trên thị trường lao động hiện nay.
- Nhóm yếu tố về công việc: gồm 7 câu hỏi tương ứng với 7 biến quan sát ký hiệu từ CV1 đến CV7 với mục tiêu đo mức độ cảm nhận của người lao động về công việc hiện tại của họ .
- Nhóm yếu tố về mơi trường tác nghiệp: gồm 7 câu hỏi tương ứng với 7 biến
quan sát ký hiệu từ MT1 đến MT7 với mục tiêu đo mức độ cảm nhận của người lao động về điều kiện vật chất kỹ thuật tại nơi làm việc, các mối quan hệ tại nơi làm việc cũng như văn hóa doanh nghiệp.
- Nhóm yếu tố về Lãnh đạo : gồm 7 câu hỏi tương ứng với 7 biến quan sát ký hiệu từ LD1 đến LD7 với mục tiêu đo mức độ cảm nhận của người lao động về năng lực, phong cách của lãnh đạo doanh nghiệp và mức độ quan tâm của lãnh đạo
đến người lao động.
- Nhóm yếu tố về lòng trung thành : gồm 7 câu hỏi tương ứng với 7 biến quan sát ký hiệu từ TT1 đến TT7 với mục tiêu đánh giá lòng tự hào của người lao động về doanh nghiệp; lòng trung thành và sự nỗ lực cống hiến cho sự tồn tại, phát triển doanh nghiệp của họ.
- Nhóm yếu tố về các đặc điểm cá nhân : gồm 10 câu hỏi tương ứng với 10 biến quan sát về cá nhân người lao động tham gia phỏng vấn.
Ví dụ về nhóm yếu tố đào tạo và phát triển nhân viên có ảnh hưởng đến sự thoả mãn của người lao động như tính phù hợp, đa dạng, hiệu quả và mang lại kiến thức, cơ hội thăng tiến … được hỏi như sau:
Bảng 2.3 : Ví dụ về bảng câu hỏi
1 Cơng ty luôn chú trọng tới công tác đào tạo nhân viên. 1 2 3 4 5 2 Anh/Chị được tham gia những chương trình đào tạo tại công
ty theo yêu cầu công việc. 1 2 3 4 5 3 Anh/ chị được đào tạo thêm các kỹ năng xã hội khác khác
ngoài các kỹ năng phục vụ công việc chuyên môn 1 2 3 4 5 4 Chương trình đào tạo phù hợp với khả năng của Anh/Chị. 1 2 3 4 5 5 Các chương trình đào tạo đã mang lại những kỹ năng cần
thiết cho công việc của Anh/Chị. 1 2 3 4 5
6 …… 1 2 3 4 5
Ý nghĩa thông tin của các con số lựa chọn: Các câu hỏi liên quan đến sự đồng ý:
1 2 3 4 5
Rất không
đồng ý Không đồng ý Tạm đồng ý Đồng ý
Hoàn toàn
đồng ý
Các câu hỏi liên quan đến sự hài lòng:
1 2 3 4 5
Rất khơng
hài lịng Khơng đồng ý Tạm bằng lòng Hài lòng
Hồn tồn hài lịng
Phỏng vấn kiểm tra và hiệu chỉnh bảng câu hỏi :
Mục đích: nhằm kiểm tra xem người được hỏi có hiểu đúng ý câu hỏi hay
khơng, tỷ lệ hiểu sai là nhiều hay ít. Họ quan tâm nhiều đến điều gì, có điều gì mà bảng câu hỏi chưa đề cập đến hay không để hiệu chỉnh bảng câu hỏi .
Thực hiện kiểm tra :
- Chọn 10 người dựa vào mối quan hệ thân thiết để phỏng vấn.
- Dựa vào mơ hình để phỏng vấn xem họ quan tâm đến những gì về cơng việc, tìm kiếm thêm những gì ngồi mơ hình.
- Phỏng vấn họ về từng câu hỏi trong bảng câu hỏi để xem họ hiểu như thế nào về những câu hỏi này. Có đúng với ý câu hỏi muốn hỏi khơng? Tỉ lệ hiểu sai có nhiều không.
- Hiệu chỉnh bảng câu hỏi theo kết quả khảo sát .
2.4.3.3. Thiết kế mẫu:
Khung lấy mẫu: 520 nhân viên của VPKVMN vào ngành trước 2007 và 30 nhân viên đã nghỉ việc tại VPKVMN trong thời gian qua.
Phương pháp lấy Mẫu:
Lấy mẫu theo lớp. Tiến hành lấy mẫu thuận tiện có chọn lọc theo từng bộ phận, tập trung phần lớn vào lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao trong doanh nghiệp. Tổng số mẫu dự kiến thu về là 200 mẫu trong đó có 20 mẫu từ bộ phận nhân viên đã nghỉ việc, còn lại 180 mẫu chia đều về các phòng theo tỷ lệ nhân viên.
Bảng 2.4 : Bảng phân phối chọn mẫu dự kiến thu được
Số lượng nhân viên STT Bộ phận
Số lượng Tỷ lệ (%) Quy mô mẫu 1 Phịng Kế hoạch - Hành chính 74 14,2 23 2 Phịng Thương mại Hàng hố 106 20,4 33 3 Phòng Bán vé đặt chỗ 187 36,0 58 4 Phịng Thơng tin - Tin học 21 4,0 6 5 Phịng Tài Chính - Kế tốn 59 11,3 18 6 Phòng Phát triển bán 47 9,0 14 7 Sân bay địa phương 21 4,0 6 8 Văn Phịng Đảng Đồn 5 1,0 2 9 Bộ phận nhân viên đã nghỉ việc 20 20
Tổng 540 200
Số lượng mẫu dự kiến chiếm 37% tổng số lao động tại công ty .Thời gian dự kiến: tiến hành lấy mẫu trong vòng 2 tuần.
2.4.4 THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
1. Tiến hành phỏng vấn thu thập dữ liệu :
Thực hiện phỏng vấn người lao động trong công ty bằng các phương thức sau:
• Thực hiện phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ quản lý cấp trung
• Gửi bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp đến các nhân viên.
• Liên lạc qua điện thoại và gửi Email bảng câu hỏi cho 30 nhân viên đã nghỉ việc tại công ty.
Kết quả tông tin khảo sát thu được như sau :
• Tổng số mẫu khảo sát phát ra là 250 mẫu ( 220 mẫu khảo sát phát ra tại VPKVMN, 30 mẫu gửi qua Email )
• Tổng số mẫu thu vào là 216 mẫu chiếm tỉ lệ 86,4% ( gồm 191 mẫu thu tại VPKVMN chiếm 86,8% và 25 mẫu thu được qua email chiếm 83,3% ).
• Trong 216 mẫu thu vào có 33 mẫu khơng thực hiện đầy đủ các u cầu khảo sát
đưa ra bị loại. Còn lại 183 mẫu sẽ được hiệu chỉnh trước khi đưa vào phân tích
bằng cách sử dụng các tiện ích hỗ trợ của SPSS.
Kết quả thống kê mô tả về bộ dữ liệu ( có tính nhân viên đã nghỉ việc ):
Bảng 2.5 : Số lượng mẫu thu được theo giới tính
Nam Nữ Tổng Số lượng mẫu 220 325 545 Nhân viên Tỷ lệ % 40,4 59,6 100 Số lượng mẫu 72 111 183 Lấy mẫu Tỷ lệ % 39,3 60,7 100
Bảng 2.6 : Số lượng mẫu thu được theo chức vụ
Nhân viên Chuyên viên CB tổ đội Phòng CB Tổng Số lượng 259 217 53 16 545 Nhân viên Tỷ lệ % 47,5 39,9 9,7 2,9 100 Số lượng mẫu 37 116 22 8 183 Lấy mẫu Tỷ lệ % 20,2 63,4 12,0 4,4 100 Tỷ lệ mẫu/tổng ( % ) 14,3 53,5 41,5 50,0 33,6
Bảng 2.7 : Số lượng mẫu thu được theo trình độ học vấn
Cấp 3 Trung cấp CĐ - ĐH Trên ĐH Tổng Số liệu 183 33 302 27 545 Nhân viên Tỷ lệ % 33,6 6,1 55,4 4,9 100 Số lượng mẫu 6 16 142 19 183 Lấy mẫu Tỷ lệ % 3,3 8,7 77,6 10,4 100 Tỷ lệ mẫu/tổng ( % ) 3,3 48,5 47,0 70,4 33,6
Bảng 2.8: Số lượng mẫu thu được theo độ tuổi Dưới 30 Từ 30 – Dưới 30 Từ 30 – 40 Từ 40 – 50 Trên 50 Tổng Số liệu 275 156 98 16 545 Nhân viên Tỷ lệ % 50,5 28,6 18,0 2,9 100 Số lượng mẫu 93 65 23 2 183 Lấy mẫu Tỷ lệ % 50,8 35,5 12,6 1,1 100 Tỷ lệ mẫu/tổng ( % ) 33,8 41,7 23,5 12,5 33,6
Các tỷ lệ mô tả trong các bảng tương ứng với tỷ lệ chung của tổng thể đảm bảo
tính đại diện mẫu cho phân tích tiếp theo.
2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố
a. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số
Cronbach Alpha
Các yếu tố đo lường đều được đánh giá độ tin cậy ( thông qua hệ số Cronbach Alpha tính được từ phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS ). Các hệ số này được thể hiện tóm tắt qua bảng :
Bảng 2.9: hệ số tin cậy của các yếu tố Biến thang đo nếu Trung bình Biến thang đo nếu Trung bình
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng Alpha nếu loại biến Nhóm yếu tố đào tạo và phát triển
DT1 24.13 26.950 0.409 0.841 DT2 24.40 24.944 0.569 0.827 DT3 24.67 26.156 0.455 0.838 DT4 24.46 25.118 0.591 0.826 DT5 24.43 24.642 0.644 0.821 DT6 24.72 23.752 0.705 0.814 DT7 24.91 25.157 0.500 0.834 DT8 25.32 25.132 0.575 0.827 DT9 25.27 27.068 0.366 0.845 DT10 25.44 24.600 0.592 0.825
Alpha chung cho nhóm yếu tố đào tạo và phát triển = 0.844 Nhóm yếu tố đánh giá DG1 12.28 12.004 0.635 0.876 DG2 12.50 12.779 0.671 0.870 DG3 12.67 11.870 0.758 0.856 DG4 12.42 11.860 0.722 0.861 DG5 12.47 11.470 0.726 0.860 DG6 12.69 11.754 0.691 0.866 Alpha chung cho nhóm yếu tố đánh giá = 0.885 Nhóm yếu tố đãi ngộ DN1 17.59 14.760 0.477 0.824 DN2 17.24 14.733 0.629 0.802 DN3 17.60 13.759 0.644 0.799 DN4 16.86 15.327 0.530 0.815 DN5 17.60 16.110 0.423 0.827 DN6 17.74 15.060 0.568 0.810 DN7 17.50 14.339 0.618 0.803 DN8 17.49 14.526 0.577 0.808 Alpha chung cho nhóm yếu tố đãi ngộ = 0.831 Nhóm yếu tố cơng việc
CV1 16.23 14.027 0.663 0.853 CV2 16.51 13.262 0.794 0.836 CV3 16.61 13.393 0.723 0.845 CV4 16.22 15.567 0.441 0.879 CV5 16.93 14.110 0.648 0.855 CV6 16.86 13.551 0.643 0.857 CV7 16.54 13.898 0.651 0.855 Alpha chung cho nhóm yếu tố cơng việc = 0.873 Nhóm yếu tố mơi trường
MT1 17.53 10.701 0.327 0.750 MT2 17.54 10.404 0.456 0.726 MT3 18.24 9.909 0.415 0.734 MT4 18.19 9.229 0.595 0.692 MT5 18.34 8.754 0.607 0.687 MT6 18.15 9.713 0.550 0.705
MT7 17.55 10.293 0.344 0.750 Alpha chung cho nhóm yếu tố mơi trường = 0.752 Nhóm yếu tố lãnh đạo LD1 15.57 19.763 0.704 0.911 LD2 15.92 19.686 0.767 0.904 LD3 16.15 19.731 0.734 0.907 LD4 15.73 18.780 0.808 0.900 LD5 15.87 19.137 0.799 0.901 LD6 15.74 19.401 0.781 0.903 LD7 15.90 20.001 0.647 0.917 Alpha chung cho nhóm yếu tố lãnh đạo = 0.918 Nhóm yếu tố trung thành TT1 16.49 15.768 0.654 0.880 TT2 16.57 15.499 0.692 0.876 TT3 16.34 16.676 0.557 0.890 TT4 16.80 14.324 0.752 0.868 TT5 17.20 14.305 0.772 0.865 TT6 17.07 14.578 0.729 0.871 TT7 17.50 15.262 0.664 0.879 Alpha chung cho nhóm yếu tố trung thành = 0.892
Kết quả cho thấy hệ số Cronbach Alpha của các nhóm yếu tố đều đạt từ 0.75 trở lên và các biến quan sát trong từng nhóm có hệ số tương quan với biến tổng lớn. Một số biến có hệ số tương quan giữa biến với biến tổng nhỏ hơn 0.4 sẽ được loại ra để đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố để xác định lại thang đo, điều này sẽ giúp đánh giá chính xác hơn các thang đo, loại bỏ bớt các biến
đo lường không đạt yêu cầu và làm cho thang đo đảm bảo tính đồng nhất.
b. Phân tích nhân tố ( EFA )
Kết quả EFA đối với các nhân tố của thang đo
Sau khi loại bỏ 3 biến DT9, MT1 và MT7 , 42 biến quan sát của thang đo
được đưa vào kiểm định trong EFA theo phương pháp trích Principal Axis Factoring
cịn lại trích thành 6 nhóm nhân tố với tổng phương sai trích được là 61.28%. Các biến trích phù hợp với nội dung đo lường của từng nhóm.Trong mỗi nhóm, hệ số Cronbach Alpha được tính lại thơng qua phân tích SPSS.
Bảng 2.10 : kết quả phân tích nhân tố - biến độc lập
Factor Biến 1 2 3 4 5 6 LD7 0.564 LD6 0.758 LD5 0.706 LD4 0.746 LD3 0.672 LD2 0.669 LD1 0.722 DG6 0.545 DG5 0.612 DG4 0.630 DG3 0.703 DG2 0.603 DG1 0.710 CV7 0.643 CV6 0.635 CV5 0.466 CV4 0.766 CV3 0.531 CV2 0.638 CV1 0.488 DT6 0.631 DT5 0.813 DT4 0.738 DT3 0.485 DT2 0.718 DT1 0.648 DN8 0.661 DN7 0.588 DN5 0.525 DN4 0.628 MT6 0.531 MT5 0.610 MT4 0.658 MT3 0.425 Cronbach Alpha 0.918 0.885 0.873 0.832 0.748 0.763 % of Variance 38.648 6.758 4.643 4.156 3.961 3.122
Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative 61.277% Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Kết quả EFA đối với các nhân tố của biến phụ thuộc
Nhóm nhân tố trong biến phụ thuộc : lịng trung thành với công ty được đưa vào kiểm định tiếp theo trong EFA . Tất cả 7 biến đều có trọng số lớn hơn 0.6 được trích vào 1 nhóm với tổng Phương sai trích được là 60.68%
Bảng 2.11 : kết quả phân tích nhân tố - biến phụ thuộc
Factor Biến 1 TT1 0.753 TT2 0.784 TT3 0.663 TT4 0.830 TT5 0.843 TT6 0.810 TT7 0.755 Cronbach Alpha 0.892
3. Ước lượng mơ hình Y = f ( X1 , X2 , X3 , X4 , X5 , X6
)
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6
Ứng dụng phần mềm phân tích và xử lý dữ liệu thống kê SPSS cho bộ dữ liệu ta
có kết quả hồi quy bội và các chỉ tiêu thống kê như sau :
Bảng 2.12 : mô tả thống kê Descriptive Statistics Descriptive Statistics Mean Std. Deviation N TT 19.66 4.508 183 DT 18.36 3.746 183 DG 15.01 4.102 183 DN 10.33 2.335 183
CV 19.32 4.316 183 MT 10.77 2.570 183 LD 18.48 5.117 183
Bảng trên cung cấp cho chúng ta giá trị trung bình và độ lệch chuẩn và số quan sát của các chuỗi dữ liệu sử dụng trong mơ hình.
Bảng 2.13 : Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình