Chi phí trung gian và địn cân nợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ cấu vốn tối ưu công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến bột mì mê kông (Trang 27 - 28)

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn

1.2.3. Chi phí trung gian và địn cân nợ

Trong phần chi phí phá sản chúng ta đã nĩi đến thái độ của cổ đơng và trái chủ hồn tồn khác nhau đến việc hành xử khi doanh nghiệp cĩ nguy cơ phá sản, trong phần này chúng ta nĩi đến “chi phí trung gian” và ảnh hưởng của chi phí này đến việc xây dựng cơ cấu vốn doanh nghiệp.

Chúng ta cũng đã chứng minh rằng nếu thuế cĩ tác dụng khấu trừ vào tiền trả lãi vay làm tăng sự hấp dẫn của địn cân nợ và nếu chi phí biên tế của sự khánh tận tài chính tăng lên cùng với nợ, thì điều đĩ cĩ thể tạo ra một lý thuyết về cơ cấu sử dụng vốn tối ưu.

Một số nhà nghiên cứu chỉ ra rằng các chi phí trung gian cĩ thể giải thích sự tồn tại của cơ cấu sử dụng vốn tối ưu. Để hiểu quan điểm của họ, trước hết cần xem xét cơ cấu sử dụng nợ vay. Bảng 1.5 cho thấy rõ một trong nhiều loại chi phí trung gian liên quan đến việc sử dụng nợ.

Giả sử doanh nghiệp muốn chọn một trong hai dự án đang được xem xét. Dự án A cĩ xác suất 50% -50% cho hai khả năng là thu nhập được 11 triệu hoặc 14 triệu đồng trong năm, và chi phí đầu tư là 10 triệu đồng. Dự án B hứa hẹn đem lại cho khỏan thu nhập 8 triệu hoặc 17 triệu đồng vào cuối năm, cũng với xác suất là 50%-50%, và chi phí cũng là 10 triệu đồng. A B Xác suất 0.5 0.5 0.5 0.5 Thu nhập của dự án 11 14 8 17 Thu nhập kỳ vọng 12.5 12.5 Tổng tiền vay 10 10

Tổng thu nhập kỳ vọng của trái chủ 11 11

Tổng thu nhập thực tế của trái chủ 11 11 8 11

Hiệu quả đem lại cho cổ đơng 0 3 0 6

Đơn vị: Triệu đồng

Bảng 1.5: Các chi phí trung gian khi sử dụng nợ vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ cấu vốn tối ưu công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến bột mì mê kông (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)