CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn
1.2.6. Mức độ hiệu quả của thơng tin trên thị trường tài chính
Thị trường tài chính phát tiễn sẽ đảm bảo mức độ hiệu quả của thơng tin trên thị trường. Mức độ hiệu quả của thơng tin trên thị trường tài chính được đo lường bởi lý thuyết thị trường hiệu qủa. Lý thuyết thị trường hiệu quả cho rằng tất cả tất cả các
dụng để định giá các chứng khốn này. Một thị trường hiệu quả khơng để lãng phí thơng tin. Theo lý thuyết thị trường hiệu quả, thị trường tài chính khơng bỏ qua bất kỳ thơng tin nào cĩ thể tạo ra lợi nhuận, do vậy, khơng một hoạt động mua bán nào diễn ra mà khơng cĩ lợi nhuận.
Trong những năm gần đây, thị trường hiệu quả được phân chia thành 3 dạng: (i) Thị trường hiệu quả yếu: là nơi mà giá cả hiện tại của các tài sản tài chính
chứa đựng tất cả các thơng tin về các giao dịch trong quá khứ của các tài sản này mà người mua và người bán đều cĩ thể cĩ được. Hơn thế nữa, chi phí để cĩ được các thơng tin này là rất rẻ. Khơng một ai cĩ cơ hội kiếm lợi nhuận tăng thêm từ các tài sản này tương ứng với rủi ro sẵn cĩ từ việc mua hay bán chúng với giá trong quá khứ.
(ii) Thị trường hiệu quả trung bình: là thị trường mà giá hiện tại của các chứng khốn phản ánh tất cả các thơng tin cơng khai ảnh hưởng đến giá của các chứng khốn đĩ, bao gồm cả các thơng tin về giá quá khứ, khối lượng giao dịch, tình trạng tài chính của các tổ chức phát hành, các dự báo và điều kiện kinh tế, các thơng tin liên quan. Tất cả người mua và bán đều tự do sử dụng các thơng tin cơng khai để định giá các tài sản tài chính. Khơng ai cĩ cơ hội tìm kiếm lợi nhuận từ việc sử dụng những thơng tin cơng khai này. (iii) Thị trường hiệu qủa cao: là thị trường mà giá hiện tại của các tài sản tài
chính phản ánh tất cả các thơng tin cơng khai và cá nhân liên quan đến giá trị của các tài sản tài chính, bao gồm các thơng tin sở hữu bởi những người ở bên trong tổ chức như: các quan chức, giám đốc, những người nắm giữ chứng khốn ban đầu hay thậm chí cả nhân viên kế tốn, nhà báo hay những người đã từng làm việc, tiếp cận với các thơng tin cá nhân.
Như vậy, sự phát triển của các thị trường tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp xác định chính xác và đầy đủ các nhân tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp tác động đến việc lựa chọn cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Thơng tin càng đầy đủ và cập nhật thì các quyết định của giám đốc càng chính xác.
Kết luận chương 1:
Qua nghiên cứu các yếu tố để xây dựng cơ cấu vốn tối ưu , chúng ta cần tĩm lược các yếu tố cơ bản mang tính chất hệ thống liên quan đến việc quyết định cấu trúc vốn.
(i) Cơ cấu vốn tối ưu xảy ra ở điểm mà tại đĩ tối thiểu hố chi phí sử dụng vốn, tối thiểu hố rủi ro và tối đa hố giá trị doanh nghiệp.
(ii) Giá trị của doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn nếu cĩ các thị trường vốn hồn hảo và khơng cĩ thuế thu nhập doanh nghiệp.
(iii) Với sự hiện diện của thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí phá sản và chi phí trung gian, cĩ thể cĩ một cơ cấu vốn tối ưu bao gồm cả nợ và vốn cổ phần thường.
(iv) Các yếu tố khác cần được xem xét khi thiết lập chính sách cơ cấu vốn là các tiêu chuẩn của ngành, yêu cầu của nhà cho vay, sự khơng thích rủi ro quản lý, và ước muốn của các chủ nhân muốn nắm giữ quyền kiểm sốt doanh nghiệp.
Trong phần sau ta sẽ phân tích thêm điểm hồ vốn EBIT trong phân tích EBIT- EPS là mức EBIT ở đĩ thu nhập mỗi cổ phần đều giống nhau, bất kể cơ cấu vốn nào trong các cơ cấu vốn được lựa chọn.