Những thuận lợi và khĩ khăn trong việc áp dụng quyền chọn ngoại tệ tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp áp dụng quyền chọn ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 71)

Chương III : Giải pháp đẩy mạnh việc áp dụng quyền chọn ngoại tệ tại ACB

3.2. Những thuận lợi và khĩ khăn trong việc áp dụng quyền chọn ngoại tệ tạ

hiện nay tại ACB

3.2.1. Thuận lợi

* Thuận lợi từ yếu tố khách quan của nền kinh tế và các chính sách quản

lý của nhà nước:

Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO mở ra cơ hội cho sự phát triển của thị trường tài chính nước ta nĩi chung, từ đĩ tạo tiền đề cho sự phát triển của các cơng cụ phái sinh. Thị trường tài chính Việt Nam trở nên sơi động hơn: với sự cĩ mặt của nhiều ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, các cơng cụ tài chính mới sẽ theo đĩ mà xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Đồng thời tạo thuận lợi cho các ngân hàng thương mại Việt Nam nĩi chung và của ACB nĩi riêng là cĩ nhiều đối tác lựa chọn hợp tác; nhiều cơ hội học hỏi và trao đổi

kinh nghiệm; và cũng chính sự cạnh tranh gay gắt hơn sẽ tạo sức ép khiến các ngân hàng trong nước đẩy mạnh triển khai nghiệp vụ mới.

Cơ chế, chính sách thơng thống hơn khi Việt Nam đã tham gia vào WTO:

Ở Việt Nam, do chưa từng phải chịu ảnh hưởng lớn từ cuộc khủng hoảng

tài chính tiền tệ. Do chính sách quản lý các giao dịch vốn những năm trước

đây cịn chủ yếu dựa vào cơ chế hành chính, tự phong toả là chính, mức độ tự

do hố rất hạn chế..., nên việc áp dụng các cơng cụ phái sinh như options cịn chưa trở thành nhu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế Việt Nam

đã và đang thực sự trở thành nền kinh tế thị trường đầy đủ, đang cĩ rất nhiều

thay đổi về mặt chính sách. Các qui định về quản lý ngoại hối dần được thơng thống hơn, các luồng vốn đã tương đối tự do chảy vào và chảy ra khỏi Việt Nam cả trực tiếp và gián tiếp với qui mơ, tần suất ngày càng lớn, chính sách tỷ giá cũng từng bước điều chỉnh linh hoạt theo xu hướng thị trường giảm bớt sự can thiệp của Nhà nước.

Những bối cảnh trên đã, đang là những nhân tố khách quan thúc đẩy

các bên tham gia thị trường tài chính Việt Nam phải đổi mới tư duy, nhận

thức về vai trị của các cơng cụ phái sinh nĩi chung và cơng cụ options ngoại tệ nĩi riêng trong cơng tác phịng ngừa rủi ro của mình.

Sự gia tăng mạnh mẽ của dịng vốn nước ngồi vào Việt Nam cả trong hiện tại và tương lai

Ngồi ra, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO giúp nước ta thu hút lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn đổ vào trong nước đặc biệt là trong trong giai đoạn 2007-2008 (theo số liệu thống kê năm 2008 vốn FDI đầu tư vào Việt Nam là 64 tỷ USD tăng 3 lần so với năm 2007). Trong số đĩ cĩ

khơng ít doanh nghiệp FDI chỉ bán hàng trong nước, thu tiền đồng. Họ phải

bán ngoại tệ (chủ yếu vẫn là USD) thu VNĐ để thanh tốn cho các chi phí, hoặc dùng lượng ngoại tệ này để nhập máy mĩc thiết bị từ nước ngồi. Sau một thời gian, khi cĩ lợi nhuận, họ được chuyển tiền về nước và cần dùng

VNĐ mua ngoại tệ chuyển ra... Trong quá trình đĩ rủi ro tỷ giá là một điều luơn tiềm ẩn đối với các doanh nghiệp này. Khi đĩ, việc sử dụng các cơng cụ phái sinh ngoại hối trong đĩ cĩ quyền chọn để bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ rất

hữu ích cho các doanh nghiệp.

Khi Việt Nam gia nhập WTO, với cam kết mở cửa và hội nhập thị trường tài chính, thị trường vốn quốc tế giúp các doanh nghiệp nước ta cĩ nhiều cơ hội tiếp cận các khoản vay nước ngồi số lượng lớn, kỳ hạn dài để phục vụ các dự án lớn trong nước. Đồng thời hoạt động xuất nhập khẩu hàng hĩa cũng dễ dàng hơn do các chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước được dỡ bỏ. Những hoạt động này đều gắn liền với ngoại tệ và rủi ro tỷ giá là đều khơng thể tránh khỏi.

Từ những sự kiện đã đề cập trên đây cho ta thấy rằng nhu cầu về

phịng ngừa rủi ro biến động tỷ giá trong doanh nghiệp hiện nay và đặc biệt trong thời gian tới là rất lớn và thiết thực, đây là cơ hội để các ngân hàng

trong nước cũng như ACB đẩy mạnh triển khai việc sử dụng các cơng cụ phái sinh ngoại hối đặc biệt là cơng cụ quyền chọn – một cơng cụ phái sinh khá phức tạp, cần cĩ thời gian dài thực hiện và hồn thiện.

* Thuận lợi do điều kiện nội tại của ACB:

- So với các NHTM cổ phần Việt Nam khác, ACB cĩ lợi thế về qui mơ vốn huy động và cho vay, mạng lưới hoạt động thanh tốn quốc tế rộng lớn với

các NH nước ngồi điều này tạo thuận lợi cho ACB trong việc tìm kiếm đối tác để thực hiện tái bảo hiểm rủi ro khi cung cấp sản phẩm quyền chọn cho khách hàng.

- ACB là một trong những ngân hàng được trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại giúp cho việc thao tác nghiệp vụ được nhanh chĩng, chính xác đồng thời giúp việc cập nhật thơng tin về những biến động của nền kinh tế thế giới

được kịp thời liên tục giúp ngân hàng đưa ra dự đốn hợp lý về xu hướng

biến động của tỷ giá – đây là điều rất quan trọng trong kinh doanh các cơng cụ phái sinh ngoại hối.

- Hiện tại, việc kinh doanh các cơng cụ phái sinh đã được ACB triển khai thực hiện, trong đĩ quyền được thực hiện thí điểm từ năm 2005. Phịng kinh doanh ngoại hối của ACB đã thành lập từng bộ phận chuyên trách cho từng sản phẩm phái sinh. Từ đĩ tạo tính chuyên nghiệp trong hoạt động và giúp

ACB đào tạo được một số lượng nhân viên cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực

kinh doanh những sản phẩm “cao cấp” này.

3.2.2. Những khĩ khăn:

Thứ nhất, do mức độ phát triển của thị trường tài chính Việt Nam vẫn

cịn ở mức thấp, chưa cĩ nhiều nhà đầu tư cũng như các tổ chức, doanh

nghiệp trong nước am hiểu nhiều về các nghiệp vụ tài chính phái sinh. Trong khi đĩ khi Việt Nam gia nhập WTO các ngân hàng 100% vốn nước ngồi được triển khai những sản phẩm dịch vụ như NH trong nước, trong đĩ hoạt động kinh doanh ngoại hối vốn là thế mạnh và mang lại phần lớn thu nhập

cho những NH này. Do đĩ, ACB sẽ đối mặt với khơng ít khĩ khăn khi phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi như HSBC, ANZ, SCB… cĩ nhiều kinh nghiệm và kỹ thuật trong kinh doanh ngoại hối đặc biệt là các cơng cụ phái sinh.

Thứ hai, chính sách, hành lang pháp lý chưa rõ ràng, hợp lý và thiếu

tính đồng bộ.

Thứ ba, mặc dù ACB cĩ đội ngũ nhân viên cĩ kinh nghiệm trong lĩnh

vực kinh doanh sản phẩm phái sinh ngoại hối nhưng đây chỉ là một số ít nhân viên tại Hội Sở, trong khi đĩ nhân viên tại các chi nhánh vẫn chưa am hiểu về sản phẩm này nên việc tiếp thị giới thiệu sản phẩm này đến với khách hàng cịn nhiều hạn chế, kém hiệu quả. Ngồi ra, ACB cịn thiếu đội ngũ nhân viên chuyên tính tốn, phân tích và đưa ra mức phí quyền chọn hợp lý đảm bảo cho NH khơng bị lỗ trong hoạt động kinh doanh ngoại hối và khách hàng vẫn cấp nhận được để thực hiện hợp đồng.

Thứ tư, ngồi những lí do xuất phát từ phía NH cịn cĩ những khĩ

khăn từ phía khách hàng (gồm các cá nhân và doanh nghiệp) như sau: + Kiến thức quản lý rủi ro, phịng ngừa rủi ro hạn chế

+ Tâm lý “ e ngại”, lo sợ rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp áp dụng quyền chọn ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 71)