Đối vối Ngân hàn gÁ Châu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp áp dụng quyền chọn ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu , luận văn thạc sĩ (Trang 82 - 89)

Chương III : Giải pháp đẩy mạnh việc áp dụng quyền chọn ngoại tệ tại ACB

3.5. Một số kiến nghị:

3.5.2. Đối vối Ngân hàn gÁ Châu:

Vấn đề phí quyền chọn là điều quan trọng trước nhất mà ACB cần

xem xét thay đổi, (thực tế khơng chỉ tại ACB mà tại các NHTM khác được phép kinh doanh ngoại hối phái sinh) ACB nên qui định giá quyền chọn ở

mức “mềm” một chút. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là, NH nên sẵn sàng giảm bớt phần nào lợi nhuận từ hoạt động này, nhằm mục đích, kích thích lợi ích vật chất đối với khách hàng, trong giai đoạn thị trường phái sinh cịn sơ khai như hiện nay.

Ngân hàng cần cĩ bộ phận chuyên trách chăm sĩc khách hàng chiến lược. Cần phải chủ động đưa ra những biện pháp thích hợp để thu hút khách hàng mới. Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận sản phẩm.

Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị quảng cáo dịch vụ, thơng tin đầy đủ về

quyền lợi, lợi ích khi sử dụng sản phẩm quyền chọn cho khách hàng trên cơ sở đĩ gĩp phần tạo khả năng, mở rộng hoạt động của thị trường hối đối.

Tăng thêm nguồn nhân lực và chú ý đến cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho phịng kinh doanh ngoại tệ tại Hội Sở của ACB và đặc biệt là nhân viên tại các chi nhánh - nơi giao dịch trực tiếp với khách hàng. Cĩ kế hoạch

đào tạo tại chỗ nhằm đảm bảo nhân viên dịch vụ khách hàng tại các chi nhánh

thơng thạo nghiệp vụ để cĩ thể tư vấn và tiếp thị khách hàng sử dụng cơng cụ quyền chọn. Do hiện nay tại ACB phần lớn các nhân viên tại chi nhánh đều khơng nắm rõ về các sản phẩm phái sinh nên mỗi khi phát sinh nghiệp vụ đều phải liên lạc về phịng kinh doanh ngoại tệ Hội Sở nhờ tư vấn, điều này thể

hiện sự thiếu chuyên nghiệp và làm mất lịng tin nơi khách hàng.

Cần nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ tư vấn cho khách

hàng. Đặc biệt là tư vấn trong hoạt động kinh doanh xuất – nhập khẩu, tư vấn các cơng cụ phịng ngừa rủi ro về thị trường, giá cả, tỷ giá và lãi suất. Thơng qua đĩ giúp doanh nghiệp hiểu và nhận thức đầy đủ về những lợi ích mang lại từ việc sử dụng cơng cụ quyền chọn để phịng chống rủi ro hối đối, từ đây, họ sẽ chủ động tìm đến ngân hàng để được tư vấn và sử dụng cơng cụ bảo

hiểm rủi ro tỷ giá.

Cần chú trọng nâng cao năng lực kinh doanh ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Một trong những yếu tố quan trọng đánh giá khả năng thu hút

khách hàng trong kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại là năng lực của các ngân hàng đĩ trong kinh doanh trên thị trường ngoại hối, bao gồm khả năng về vốn, khả năng giao dịch với khách hàng, ứng dụng cơng nghệ hiện đại trong kinh doanh, thơng tin tư vấn giúp khách hàng kịp thời đáp ứng nhu cầu về vốn ngoại tệ, cũng như các nghiệp vụ phái sinh nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá.

Đa dạng hĩa các loại ngoại tệ một mặt đáp ứng nhu cầu cụ thể về

ngoại tệ đĩ cho khách hàng khiến khách hàng tìm đến ngân hàng thường

xuyên hơn, mặt khác chia sẻ, phân tán được rủi ro trong khi tỷ giá của các loại ngọai tệ khác nhau cĩ những biến động phụ thuộc nhiều yếu tố khơng

kiểm sốt được.

Tăng cường hợp tác quốc tế với các tổ chức tài chính khu vực và thế giới: Các nước trong khu vực như Malaysia, Thái Lan… cĩ các điều kiện kinh tế xã hội khá tương đồng với Việt Nam hay các nước như Singapore,

Hàn Quốc, Hồng Kơng….cĩ điều kiện phát triển vượt bậc so với chúng ta. Do đĩ, ACB cần mở rộng hợp tác, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm về trang bị hạ tầng kỹ thuật, cơng tác điều hành, quản lý thị trường quyền chọn, cũng như kiến thức chuyên mơn cho đội ngũ nhân lực về lĩnh vực này với các ngân hàng lớn trong khu vực và thế giới trong quá trình tạo lập và phát triển sản phẩm quyền chọn ngoại tệ ở Việt Nam.

Nĩi tĩm lại , trên đây cĩ thể xem như là một số giải pháp cơ bản và thiết yếu mà các nhà cung cấp dịch vụ quyền chọn ngoại tệ cĩ thể thực hiện để gĩp

phần vào sự phát triển thị trường quyền chọn phi tập trung ở Việt Nam. Tùy thuộc khả năng, chiến lược kinh doanh riêng của mỗi NHTM nĩi chung và ACB nĩi riêng mà họ cĩ thể ưu tiên thực hiện những giải pháp nào, chú trọng vào giải pháp nào hơn các giải pháp cịn lại.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Trong quá trình nghiên cứu thực trạng và những tồn tại trong quá trình triển khai sản phẩm quyền chọn tại Ngân Hàng Á Châu, chương 3 đã nêu lên được:

9 Định hướng chiến lược phát triển đến năm 2010 của Ngân Hàng Á

Châu

9 Những cơ hội và thách thức đặt ra cho Ngân hàng Á Châu để phát

triển việc sử dụng cơng cụ quyền chọn ngoại tệ trong điều kiện nền kinh tế hội nhập WTO hiện nay.

9 Các điều kiện để áp dụng quyền chọn ngoại tệ cĩ hiệu quả tại ACB

9 4 giải pháp về mặt vĩ mơ

9 6 giải pháp về mặt vi mơ

9 Một số kiến nghị đối với NHNN và Ngân hàng Á Châu

Bảo hiểm rủi ro tỷ giá thơng qua các cơng cụ phái sinh trong đĩ đặc biệt là quyền chọn là một cách quản lý rủi ro khoa học, cĩ thể mang lại lợi nhuận lớn cho các ngân hàng. Tuy nhiên để phát huy tốt tác dụng của cơng cụ này, khơng chỉ một mình Ngân hàng Á Châu mà phải cĩ sự kết hợp của các ngân hàng thương mại Việt Nam, NHNN phối hợp với các bộ ngành liên quan để thực hiện

đồng thời các giải pháp trên để từng bước khắc phục, xố bỏ những bất cập, phát

huy ưu thế vốn cĩ của cơng cụ quyền chọn, hướng tới một thị trường quyền chọn ngoại tệ hiệu quả hơn .

KẾT LUẬN

Nhìn chung, so với các NHTM Việt Nam khác trong thời gian qua Ngân hàng Á Châu đã cĩ sự nỗ lực lớn trong việc cung cấp các sản phẩm phái sinh đáp

ứng cho nhu cầu phát triển hội nhập của thị trường ngoại hối trong nước với thị

trường ngoại hối quốc tế, giúp các khách hàng cĩ được các cơng cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá hữu hiệu. Trong các sản phẩm phái sinh thì quyền chọn là sản phẩm cĩ nhiều ưu điểm và thực tế trên thế giới doanh số giao dịch sản phẩm phái sinh

quyền chọn rất cao được nhiều cá nhân và tổ chức sử dụng để phịng ngừa rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay các sản phẩm phái sinh nĩi chung và quyền chọn nĩi riêng cịn rất mới mẽ, yếu kém và mờ nhạt

Tại Ngân hàng Á Châu mặc dù sản phẩm quyền chọn đã được triển khai từ năm 2004 nhưng đến nay vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa thu hút được nhiều khách hàng tham gia. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do mức độ phát triển của thị trường tiền tệ, thị trường vốn cịn thấp, chính sách quản lý tỷ giá hối đối cịn quá cứng nhắc trong thời gian qua làm cho tỷ giá ngoại tệ so với VND (đặc biệt là tỷ giá USD/VND) biến động khơng đáng kể làm cho các cá nhân và tổ

chức kinh tế khơng quan tâm đến việc phải phịng ngừa rủi ro tỷ giá trong hoạt quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Ngồi ra, cịn nguyên nhân khác nữa là trên thị trường cịn thiếu vắng các nhà phân tích am hiểu kỹ về lợi ích cũng như kỹ thuật tính tốn lợi nhuận từ nghiệp vụ này. Bên cạnh đĩ, số lượng các nhà

cung cấp quyền chọn thường là các Ngân hàng cịn rất ít nên phí để giam gia vào giao dịch quyền chọn khá cao làm nản lịng những người cĩ nhu cầu sử dụng sản phẩm này.

Nền kinh tế nước ta ngày càng mở cửa và hội nhập với khu vực và thế giới, chính sách quản lý tỷ giá và chế độ quản lý ngoại hối ngày càng nới lỏng tạo điều kiện cho tỷ giá hối đối dần thay đổi biến động theo cung cầu của thị trường. Khi

đĩ vấn đề rủi ro tỷ giá sẽ luơn là “bạn đồng hành” trong mọi hoạt động kinh

doanh của các cá nhân và tổ chức và ngày càng gia tăng khi quá trình hội nhập càng trở nên sâu rộng hơn. Vì vậy việc phát triển sản phẩm phái sinh trong đĩ cĩ quyền chọn được xem như là lá chắn quan trọng để hạn chế rủi ro tỷ giá đối với các cá nhân cũng như doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, riêng đối Ngân Hàng Á Châu việc phát triển sản phẩm phái sinh sẽ giúp ngân hàng đa dạng được sản phẩm dịch vụ, tăng thu nhập và cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngồi

vốn đã rất mạnh về kinh doanh sản phẩm “cao cấp” này. Tĩm lại, luận văn đã nêu lên được:

¾ Về mặt lý luận: Đề tài đã đi vào tìm hiểu khái quát về các cơng cụ phái sinh

nĩi chung và cơng cụ quyền chọn nĩi riêng, phân tích những ưu, nhược điểm khi sử dụng cơng cụ quyền chọn ngoại tệ và nghiệp vụ này đĩng vai trị như thế nào đối với hoạt động của doanh nghiệp. Ngồi ra đề tài cũng nêu ra rủi ro tỷ giá phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp và cách ứng dụng sản phẩm quyền chọn vào phịng ngừa rủi ro tỷ giá.

¾ Về mặt thực trạng: Đề tài đã nêu rõ thực trạng tình hình triển khai các nghiệp

vụ quyền chọn ngoại tệ tại Ngân hàng Á Châu trong thời gian qua, qua đĩ nêu lên được những khĩ khăn trong quá trình thực hiện nghiệp vụ này đồng thời chỉ ra được những nguyên nhân cịn tồn tại để từ đĩ làm cơ sở tìm ra các giải pháp khắc phục.

¾ Về mặt giải pháp: đã nêu lên được 4 giải pháp về mặt vĩ mơ, 6 giải pháp về

mặt vi mơ và đưa ra một số kiến nghị đối với NHNN và Ngân Hàng Á Châu nhằm gĩp phần tích cực vào việc đẩy mạnh áp dụng quyền chọn ngoại tệ tại Ngân hàng Á Châu. Và từ đĩ cĩ thể ứng dụng cho các ngân hàng thương mại khác của Việt Nam.

Qua việc nghiên cứu đề tài này, luận văn hy vọng đưa ra một số giải pháp gĩp phần tích cực vào sự phát triển sản phẩm quyền chọn ngoại tệ tại Ngân hàng Á Châu – một sản phẩm tuy cũ đối với các Ngân hàng nước ngồi nhưng lại mới mẽ đối với các ngân hàng trong nước và cịn nhiều tiềm năng phát triển.Từ đĩ gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Á Châu nĩi riêng và các NHTM nĩi chung trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS. Lê Văn Tư (2003), Thị trường hối đối, NXB Thống kê (tr303-tr331) 2. TS. Lê Quốc Lý (2004), Quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đối

Việt Nam, NXB Thống kê.

3. Nguyễn Văn Tiến (2001), Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao dịch

kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê

4. PGS.TS.Trần Hồng Ngân; TS. Nguyễn Minh Kiều (2008), Thanh tốn quốc

tế, NXB Thống kê

5. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007), Giải pháp phát triển thị trường phái

sinh ở Việt Nam (kỷ yếu hội thảo khoa học), Nhà xuất bản Văn hĩa thơng tin,

Hà Nội.

6. TS.Nguyễn Minh Kiều (2006), Hồn Thiện các giải pháp phịng ngừa rủi ro

tỷ giá nhằm chuẩn bị hội nhập khu vực và thế giới, Tĩm tắt cơng trình nghiên

cứu khoa học, Sở khoa học và cơng nghệ Tp.HCM.( tr37, tr39, tr42) 7. Ngân hàng Á Châu (2005-2007), Báo cáo thường niên

8. Ngân hàng Eximbank (2005-2007), Báo cáo thường niên

9. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (2005-2007), Báo cáo thường niên 10. Ngân hàng TMCP Ngoại thương (2005,2006), Báo cáo thường niên

11. www.bis.com;

12. www.vneconomy.com.vn 13. www.saga.vn

PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TMCP ÁCHẤU

Các Sở Giao Dịch, chi nhánh và Phịng Giao dịch Đại hội đồng cổ đơng Hội đồng quản trị Tổng Giám Đốc Ban kiểm sốt Các Hội đồng Văn phịng HĐQT Khối khách hàng cá nhân Khối khách hàng doanh nghiệp Khối Ngân quỹ Khối Phát triển kinh doanh Khối Giám sát Điều hành Khối Quản trị nguồn lực Ban chiến lược

Ban chính sách và quản lý tín dụng Ban đảm bảo chất lượng Phịng quan hệ quốc tế Phịng Đầu tư Trung tâm vàng Khối cơng nghệ thơng tin Phịng thẩm định tài sản Ban kiểm tốn nội bộ Ban kiểm sốt Trung tâm thẻ, ATM

PHỤ LỤC 02: QUI TRÌNH PHỐI HỢP THỰC HIỆN QUYỀN CHỌN TẠI ACB

Thực hiện Quy trình thực hiện

NVNVCN NVNVCN NVNVHS NVNVHS, NVNVCN NVNVCN NVNVCN, NVNVHS NVNVCN NVNVCN NVNVCN NVNVCN

NVNVCN: Nhân viên nghiệp vụ chi nhánh; NVNVHS: Nhân viên nghiệp vụ Hội Sở Nhu

cầu KH

Hỏi phí premium Hội sở

Tính phí premium Báo phí premium Ký hợp đồng Option và thu phí premium (*) Lưu hồ sơ khách hàng Thực hiện hợp đồng Thanh tốn bù trừ

Hỏi giá / Phí hiện hành

Báo giá / phí hiện hành Chuyển trả tiền chênh lệch Thanh tốn 100% giá trị hợp đồng (khơng bù trừ) Hợp đồng mặc nhiên thanh lý Kết thúc KH ch ư a đồ ng ý KH khơng thực hiện quyền Đồng ý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp áp dụng quyền chọn ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu , luận văn thạc sĩ (Trang 82 - 89)