2.1.1 Vị trí địa lý.
Lâm Đồng là tỉnh miền núi Nam Tây nguyên nằm sâu trong nội địa trên cao ngun Di Linh-Lâm Viên (khơng có đường biên giới quốc gia) với độ cao trung bình 1.500 m so với mặt nước biển, có tọa độ địa lý từ 11012’ đến 11015‘ độ vĩ Bắc và từ 107015’ đến 108045’ độ kinh Đơng với tổng diện tích tự nhiên 977.219,57 ha (chiếm khoảng 2,9% diện tích cả nước và chiếm 21,9% diện tích các tỉnh Tây Nguyên), dân số 1.178.712 người chiếm 27,51% dân số các tỉnh Tây Nguyên.
Phạm vi ranh giới của tỉnh Lâm Đồng:
- Phía Đơng giáp tỉnh Khánh Hịa và tỉnh Ninh Thuận. - Phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk.
- Phía Tây-Tây Nam giáp tỉnh Đắk Nơng, tỉnh Bình Phước và tỉnh Đồng Nai. - Phía Nam-Đơng Nam giáp tỉnh Bình Thuận.
Tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm Đơng Nam Bộ, nhất là thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương nên Lâm Đồng có điều kiện thuận lợi để liên kết kinh tế và thu hút đầu tư.
Lâm Đồng tập trung nhiều khống sản có trữ lượng lớn như bơ xít (1,4 tỷ tấn) cao lanh (hơn 400 triệu tấn), Bentonit … để phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng (hiện có hai dự án khai thác bơxít, sản xuất alumin và hydroxyt nhôm, nhôm oxýt với vốn đầu tư 750 triệu USD).
Lâm Đồng có điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu để phát triển cây cơng nghiệp chế biến nông lâm sản, tiểu thủ công nghiệp. Tại thị xã Bảo Lộc có khu cơng nghiệp Lộc Sơn diện tích 195 ha đã thu hút được 24 dự án với vốn đầu tư 265 tỷ đồng.
Lâm Đồng có tiềm năng lớn để phát triển thủy điện. Hiện đã có nhà máy thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi đang hoạt động. Ngồi ra, có 54 điểm đã được quy hoạch xây dựng thủy điện với tổng công suất lắp máy 868 MW, 14 điểm đang lập dự án với công suất lắp máy 274 MW.
Thị xã Bảo Lộc hiện là đô thị loại 4, cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật, xã hội cơ bảm đáp ứng được cho một đô thị tỉnh lỵ. Thời gian qua thị xã đã được quy hoạch mở rộng không gian và tập trung đầu tư phát triển qũy nhà ở, hệ thống hạ tầng xã hội, từng bước trở thành một đô thị hiện đại.
Biểu 2.1 : Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Lâm Đồng Hạng mục 1995 2000 2004 Tổng diện tích tự nhiên 976.479 976.479 976.479 1. Đất nông nghiệp 184.190 240.903 251.000 Tỷ lệ so với DTTN 18,86 24,67 25,70 Trong đó : . Cây hàng năm 72.479 63.432 93.889 . Cây lâu năm 107.050 175.947 152.302 . DT mặt nớc nuôi trồng TS 718 1.174 1.400
. Đất khác trong nông nghiệp 3.943 350 3.409
2. Đất LN có rừng 554.960 617.815 632.760 Tỷ lệ so với DTTN 56,83 63,39 64,93 - Rừng tự nhiên 536.447 587.297 588.854 - Rừng trồng 15.513 30.516 43.906 3. Đất chuyên dùng 14.520 21.171 25.320 Tỷ lệ so với DTTN 1,49 2,17 2,59 4. Đất ở 6.789 6.336 6.850 Tỷ lệ so với DTTN 0,70 0,65 0,70 5. Đất chưa sử dụng 216.020 90.254 60.549 Tỷ lệ so với DTTN 22,12 9,24 6,20