Huy động nguồn lực tài chính của các DN đầu tư chiều sâu, đổi mớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế lâm đồng theo định hướng đến năm 2020 (Trang 72 - 74)

3.5 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư và phát triển tại Tỉnh Lâm

3.5.2 Huy động nguồn lực tài chính của các DN đầu tư chiều sâu, đổi mớ

công nghệ, thiết bị tiên tiến.

Hiệu quả hoạt động của các DN nhà nước tại Lâm Đồng chưa cao, do vậy cần nâng cao hiệu quả họat động của các doanh nghiệp nhà nước thông qua việc thực hiện đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp này; đẩy nhanh tiến độ cổ phần hố doanh nghiệp. Khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại gia đình, kinh tế hợp tác. Tạo mơi trường phát triển sản xuất kinh doanh thuận lợi hơn cho các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm ổn định phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang

hoạt động và khuyến khích sự đầu tư của các thành phần kinh tế; đổi mới cơ chế tín dụng đầu tư.

Giải pháp tối ưu nhất cho việc huy động nguồn lực tài chính để đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị tiên tiến là các DN phải tự xây dựng cho mình một nguồn tài trợ từ chính sự tích lũy các nguồn lực (tài chính) trong q trình sản xuất kinh doanh. Qúa trình tích lũy này được tạo ra từ việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Tất cả tài sản như nhà cửa, kho tàng, phương tiện vận tải … đều phải được tối đa hóa cơng suất và cơng năng đưa vào sử dụng. Tiến hành rà sóat lại tồn bộ các tài sản cố định sử dụng không hiệu quả để xây dựng hoạch sử dụng khác nhằm phát huy tính hiệu quả của tài sản cố định một cách tối đa. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không thể khắc phục được thì cần phải xử lý dứt điểm bằng cách cho sát nhập, giải thể hoặc tuyên bố phá sản nhằm thu hồi vốn từ các DN này để tập trung tài trợ, đầu tư chiều sâu cho các DN khác.

Có các chính sách hỗ trợ các DN trong đầu tư như: - Chính sách tín dụng ưu đãi.

- Chính sách khuyến khích các DN tự tài trợ thơng qua việc cho phép các DN được áp dụng phương pháp khấu hao nhanh phù hợp với khả năng phân bổ chi phí của DN; áp dụng ưu đãi về thuế thu nhập DN đối với các DN kinh doanh các ngành nghề mà Nhà nước khuyến khích; chủ động tìm kiếm các nguồn tài trợ khách từ bên ngòai.

- Giải quyết nhu cầu vốn thơng qua các hợp đồng vay có kỳ hạn, hợp đồng tín dụng thuê mua.

- Phát triển nguồn tài trợ vốn cho các khu vực kinh tế ngòai quốc doanh thông qua việc khai thông thị trường vốn, kêu gọi các tổ chức tài chính trung gian ngịai ngân hàng đầu tư vào.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế lâm đồng theo định hướng đến năm 2020 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)