Giải pháp về hàng hĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng và giải pháp phát triển siêu thị ở thành phố cần thơ đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 55 - 56)

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SIÊU THỊ Ở TP CẦN THƠ

3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN ĐỊNH HƯỚNG

3.3.2.3. Giải pháp về hàng hĩa

- Lựa chọn cơ cấu hàng hĩa: Lý do phổ biến nhất để người tiêu dùng quan tâm lui tới mua hàng tại một siêu thị nào đĩ là họ mong muốn tìm kiếm được những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của họ trong hiện tại và tương lai. Nĩi cách khác siêu thị phải biết lựa chọn một cơ cấu hàng hĩa và chủng loại hàng hĩa, dịch vụ phù hợp. Trong kinh doanh siêu thị liên tục bị bao vây bởi những sản phẩm mới, sản phẩm cải tiến từ các nhà cung cấp chào bán. Điều này địi hỏi siêu thị phải biết đánh giá từng sản phẩm trước khi quyết định đưa nĩ vào danh mục hàng hĩa kinh doanh. Để việc đánh giá được chính xác, siêu thị cần tiến hành thu thập các thơng tin liên quan đến sản phẩm và nhà cung cấp.

- Tổ chức quá trình thu mua: Sau khi đã xác định một cơ cấu và chủng loại

hàng hĩa sẽ kinh doanh, siêu thị tiến hành tổ chức quá trình thu mua để đảm bảo cĩ được những hàng hĩa phù hợp chào bán cho khách hàng. Nguồn hàng cĩ thể là: trực tiếp từ nơng dân (đối với các sản phẩm nơng nghiệp, lương thực thực phẩm), trực tiếp từ các nhà sản xuất, từ các nhà bán sỉ; hay gián tiếp qua các trung gian và từ những văn phịng mua hàng thường trú đặt tại các thị trường lớn hoặc các vùng nguyên liệu, vùng sản xuất.

Bộ phận thu mua sẽ liên hệ nhà cung cấp để thu thập đầy đủ thơng tin về hàng hĩa, đồng thời thường xuyên theo dõi khả năng làm việc của nhà cung cấp kết hợp với đánh giá họ theo định kỳ và đột xuất về các mặt hàng hĩa, mạng lưới phân phối, dịch vụ, giá cả, các hoạt động marketing,… để chọn lọc những nhà cung cấp tốt nhất cho mình cũng như cĩ những điều chỉnh cho phù hợp.

Trong tình hình kinh doanh như hiện nay, nên chăng các siêu thị sẽ cùng nhau hợp tác bằng việc thành lập một trung tâm mua hàng chung cĩ chức năng thu mua hàng hĩa và cung cấp cho các siêu thị thành viên. Giải pháp này cho phép các siêu thị cĩ thể mua với số lượng lớn, do đĩ sẽ cĩ khả năng mua trực tiếp từ các nhà sản xuất, khơng phải mua qua trung gian như hiện nay. Ngồi ra, mua hàng với số lượng lớn sẽ được hưởng tỷ lệ chiết khấu cao từ phía nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng.

- 56 -

- Đặt hàng và quản lý tồn kho: Việc đặt hàng được siêu thị tiến hành theo lịch đã thống nhất với nhà cung cấp. Căn cứ vào tình hình bán ra, lượng hàng tồn kho tại siêu thị và kinh nghiệm trong dự báo lượng hàng tiêu thụ trong tương lai, nhân viên đặt hàng sẽ tiến hành đặt hàng cho nhà cung cấp. Để cho việc tính tốn lượng hàng hĩa đặt mua tối ưu, bảo đảm cĩ đủ hàng bán, khơng để tình trạng hụt hàng trên quầy kệ và cĩ lượng hàng dự trữ hợp lý, siêu thị cĩ thể ứng dụng chương trình đặt hàng bằng điện tốn (ROS – Retail Odering System).

Lượng hàng cần thiết mà chương trình sẽ đề nghị đặt hàng bổ sung được tính tốn theo cơng thức sau:

= - Lượng hàng đề

nghị đặt bổ sung

Lượng hàng tồn

kho tối thiểu Lượng hàng tồn kho thực tế

= x kho t ± Lượng hàng tồn

kho tối thiểu

Lượng hàng bán ra

bình quân/ngày Số ngày tồn ối thiểu

Hàng đang đi trên đường

+ Lượng hàng bán ra bình qn: được tính bình qn trong vịng 90 ngày tính lùi từ ngày đề xuất đặt hàng.

+ Số ngày tồn kho tối thiểu: căn cứ vào khả năng dự trữ hàng trên quầy, trong kho và lịch đặt hàng thống nhất với nhà cung cấp.

+ Hàng đang đi trên đường: là lượng hàng đã đặt cho nhà cung cấp nhưng cịn

đang trên đường đi chưa nhập kho hoặc đã bán nhưng chưa giao cho khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng và giải pháp phát triển siêu thị ở thành phố cần thơ đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 55 - 56)