Tình hình sử dụng tiền mặt (tỷ trọng tiền mặt trong lưu thông so với tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 41)

tổng phương tiện thanh toán từ năm 2006 đến tháng 6 năm 2008).

Với mục tiêu tiết kiệm chi phí cho việc sử dụng tiền mặt, thúc đẩy hoạt

động thanh tốn khơng dùng tiền mặt làm cơ sở phát triển hoạt động thanh toán

qua ngân hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho nền kinh tế, góp phần hạn chế các giao dịch không hợp pháp, tăng cường sự quản lý nhà nước đối với các chi tiêu tài chính từ ngân sách và vốn nhà nước, triển khai thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí cũng như Nghị quyết của Đảng về phòng, chống tham nhũng, NHNN đã trình Chính phủ ban

hành Nghị định 161/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định về thanh toán bằng tiền mặt.

Bảng 2: Tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh

tốn trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 6 tháng đầu

năm 2008 Tỷ trọng tiền

mặt (%)

10.34 20.98 18.53 21.51

(Nguồn: Số liệu thống kê của NHNN tỉnh Bình Dương)

Số liệu trên cho thấy, tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt qua các năm từ 2006

Dương trong những năm gần đây trở nên sôi động hẳn, mà người bán hầu hết lại là người dân địa phương. Thứ hai, thị trường nông sản tại Bình Dương cũng như tại Bình Phước- tỉnh kế cận, nông dân lại quen với việc bán hàng là phải nhận tiền mặt.

Theo thống kê tình hình sử dụng tiền mặt tại một số NHTM trên địa bàn qua 6 tháng đầu năm 2008 như sau:

Biểu đồ 1: Tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện

thanh toán tại một số NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

18.20% 25.40% 24.30% 19.60% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00%

VCB ACB NHNo BIDV

Tỷ trọng

(Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu về tình hình hoạt động dịch vụ tháng 6

năm 2008 của VCB, ACB, NHNo, BIDV)

Nhìn chung, tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh tốn tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương là khá cao - trên 18%, trong đó, tỷ trọng này tại VCB là tương đối thấp. Tại Bình Dương, đa số các

2.5 Tình hình thanh tốn khơng dùng tiền mặt. 2.5.1 Tình hình thanh tốn bằng Séc.

Trên thế giới, séc là phương tiện thanh tốn có lịch sử lâu đời, phổ dụng nhất trong TTKDTM. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tỷ lệ này là khá nhỏ (khoảng 2%), và sau đây là số liệu thống kê trên địa bàn tỉnh Bình Dương:

Bảng 3: Doanh số thanh toán bằng séc trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Năm 2006 Năm 2007 6 tháng đầu năm

2008 Doanh số (trđ) Tỷ trọng (%) Doanh số (trđ) Tỷ trọng (%) Doanh số (trđ) Tỷ trọng (%) Doanh số TT séc 1,852,877 0.045 5,012,396 0.023 1,644,535 0.008 Tổng các PTTT 40,685,078 100 211,754,650 100 218,766,510 100

(Nguồn : Số liệu thống kê của NHNN tỉnh Bình Dương)

Qua các năm, tỷ trọng giữa thanh toán bằng séc trên địa bàn đã suy giảm rất nhiều, từ 0.045% năm 2006 còn 0.023% năm 2007 và chỉ còn 0.008% trong 6 tháng đầu năm 2008. Mặc dù chính phủ cũng như NHNN đã không ngừng thay

đổi quy chế cung ứng và sử dụng séc cho phù hợp với tình hình thực tế :

¾ Năm 1994, Thống đốc NHNN đã ban hành quyết định số 22/QĐ-NH1 cho

phép chủ tài khoản cá nhân được sử dụng séc để chi trả tiền hàng hóa dịch vụ.

¾ Năm 1996, nghị quyết 30/CP của chính phủ ra đời, quy chế thanh tốn bằng

séc có sự thay đổi nhiều, khơng chỉ về hình thức mà cả nội dung thanh tốn. Séc

¾ Nghị định 159/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ, Thơng tư số

05/2004/TT-NHNN ngày 15/09/2004 hướng dẫn thực hiện. (Hơn 9 tháng sau khi ban hành Nghị định mới có Thơng tư hướng dẫn)

¾ Ngày 11 tháng 7 năm 2006, Thống đốc NHNN ra quyết định số

30/2006/QĐ-NHNN ban hành quy chế cung ứng và sử dụng séc. Quy chế quy

định rõ việc ký phát, thanh toán, xử lý các trường hợp vi phạm của người ký phát

(điều 22 chương 8). Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn có trách nhiệm tra cứu thông tin về người đề nghị được cung ứng séc trắng lần đầu trước khi quyết

định cung ứng séc trắng cho người đó. Trung tâm Thơng tin tín dụng của Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm cung cấp những thông tin đã lưu trữ nói trên cho các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ngay trong ngày nhận được yêu cầu hoặc trong ngày làm việc tiếp theo sau ngày đó. Theo điều 23, chương 8 của quy chế thì : ‘Lãi suất phạt chậm trả séc bằng 200% lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm áp dụng. Số tiền phạt chậm trả

được trả cho người thụ hưởng tờ séc’. Tuy nhiên trên thực tế, khi phát sinh

trường hợp vi phạm phát hành quá số dư, thông thường người bị ký phát chỉ hoàn trả séc và từ chối thanh tốn mà khơng xử lý như quy định, người thụ hưởng và người ký phát lại tự thỏa thuận với nhau về việc thanh tốn. Và như vậy, có thể nói, thiệt hại hồn tồn thuộc về người thụ hưởng, dẫn đến tâm lý e ngại của người được thanh tốn bằng séc, đó là một trong các lý do dẫn đến việc thanh toán bằng séc ở nước ta chưa được phổ biến. Đứng về phía người bị ký

phát, nếu xử lý theo đúng trình tự sẽ dẫn đến việc khách hàng tất toán tài khoản tại ngân hàng mình, một điều mà khơng một ngân hàng nào muốn.

Lý do thứ hai là phạm vi thanh toán hẹp, chỉ trong cùng hệ thống ngân hàng, hoặc khác hệ thống nhưng phải cùng địa bàn thanh toán bù trừ, trong khi nhu cầu thanh toán của khách hàng là rất đa dạng.

Trong các phương tiện thanh tốn KDTM hiện nay tại Việt nam, có thể nói ủy nhiệm chi là phương tiện được sử dụng phổ biến nhất, vì đơn giản về thủ tục và có phạm vi thanh tốn rộng. Khi có nhu cầu thanh tốn, chủ tài khoản (cơng ty hoặc cá nhân) lập lệnh theo mẫu của ngân hàng – nơi quản lý tài khoản và gởi tới ngân hàng, ngay khi nhận lệnh, ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của UNC, số dư tài khoản và sẽ thực hiện trong thời gian không quá 1 ngày làm việc kể từ thời điểm nhận được lệnh chi hoặc ủy nhiệm chi do tổ

chức cung ứng địch vụ thanh toán phục vụ người trả tiền gửi đến, tổ chức cung

ứng dịch vụ thanh toán phục vụ người thụ hưởng phải ghi có vào tài khoản của

người thụ hưởng theo yêu cầu của lệnh chi hoặc ủy nhiệm chi đó.

Với những ưu điểm đó, thanh tốn bằng ủy nhiệm chi luôn chiếm tỷ lệ cao nhất, thống kê tình hình thanh tốn trên địa bàn Bình Dương cũng đã phản ánh đúng điều này:

Bảng 4: Doanh số thanh toán bằng UNC trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Năm Năm 2006 Năm 2007

6 tháng đầu năm 2008

Doanh số thanh toán UNC (trđ)

29,663,932 129,295,620 151,360,050

( Nguồn: số liệu thống kê của NHNN tỉnh Bình Dương)

Biểu đồ 2: Tỷ trọng thanh toán bằng UNC so với tổng các phương tiện thanh tốn tại Bình Dương từ năm 2006 đến tháng 6 năm 2008.

73% 61% 69% 00% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Năm 2006 Năm 2007 6 tháng 2008 Tỷ trọng TT bằng UNC

(Nguồn: Số liệu thống kê của NHNN tỉnh Bình Dương)

Bảng 4 đã phản ánh doanh số thanh toán bằng UNC tăng dần theo thời gian, nhưng xét về tỷ trọng trong tổng các phương tiện TTKDTM, biểu đồ 2 lại cho thấy tỷ lệ này giảm dần qua các năm, do ngày càng có thêm nhiều phương tiện thanh tốn hiện đại để khách hàng chọn lựa cũng như các phương tiện thanh tốn truyền thống đã dần hồn thiện phù hợp với nhu cầu của người sử dụng.

Tuy vậy, tính đến thời điểm hiện nay thì UNC vẫn là phương tiện được dùng phổ biến nhất.

Bên cạnh tính ưu việt thì UNC vẫn có thể gây thiệt hại cho bên bán một khi bên mua thiếu thiện chí thanh tốn, bên mua có thể lập UNC đưa đến NH, nhưng sau đó lại yêu cầu hủy ngay sau đó, khi mà ngân hàng chưa kịp xử lý lệnh, và cũng có thể gây thiệt hại cho bên mua trong trường hợp đã thanh toán

2.5.3 Tình hình thanh tốn bằng UNT.

Bảng 5: Doanh số thanh toán bằng UNT trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Năm Năm 2006 Năm 2007

6 tháng đầu năm 2008 Số lượng (món) Doanh số (trđ) Số lượng (món) Doanh số (trđ) Số lượng (món) Doanh số (trđ) Doanh số TT bằng UNT 674 145 6,501 1,861,206 13,186 4,139,450

( Nguồn: Số liệu thống kê của NHNN tỉnh Bình Dương)

Biểu đồ 3: Tỷ trọng thanh toán bằng UNT so với tổng các phương tiện thanh

tốn tại tỉnh Bình Dương từ năm 2006 đến tháng 6 năm 2008.

0.0004% 0.90% 1.90% 0.0000% 0.5000% 1.0000% 1.5000% 2.0000% Năm 2006 Năm 2007 6 tháng 2008 Tỷ trọng TT bằng UNT

Một sự thay đổi thấy rõ về số lượng giao dịch cũng như về doanh số thanh toán bằng UNT. Về doanh số thanh toán, cho dù chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong thanh toán KDTM, tuy nhiên tỷ lện này tăng từ 0.0004% năm 2005 lên 1.9% trong 6 tháng đầu năm 2008. Về số lượng giao dịch đã thay đổi từ 674 lệnh năm 2006 tăng lên 6,501 lệnh năm 2007, và trong 6 tháng đầu năm 2008 số lượng đã tăng lên 13,186 món. Hình thức này được sử dụng phổ biến trong thanh toán cho cước phí các dịch vụ mang tính chất định kì như hóa đơn tiền điện, tiền

nước, cước phí điện thoại...

Việc thanh tốn qua UNT đã mang lại nhiều tiện lợi cho người sử dụng – giảm thời gian và chi phí đi lại thanh tốn – cũng như giảm áp lực thu tiền mặt tại quầy hay nhân viên thu tiền mặt tại nhà người sử dụng cho bên nhà cung cấp dịch vụ.

2.5.4 Tình hình thanh tốn thẻ của một số NHTM trên địa bàn

tỉnh Bình Dương.

Như chúng ta đã biết, Vietcombank là đơn vị đầu tiên triển khai dịch vụ

thanh toán thẻ vào năm 1991, và năm năm sau, năm 1996 thì các ngân hàng khác

bắt đầu tham gia vào thị trường như ACB, Chohung Vina bank ( nay là

Shinhanvina bank), Eximbank... Trong thời gian đầu, thẻ của ngân hàng nào phát hành thì chỉ rút tiền được tại chính máy ATM hoặc POS của ngân hàng đó, vả

lại, khách hàng mở thẻ cũng chỉ để rút tiền mặt mà thôi. Phải chăng thẻ chỉ tiện lợi một khi khách hàng có nhu cầu tiền mặt mà ngân hàng đã hết giờ làm việc?

Cùng với sự phát triển của Việt nam và xu hướng tồn cầu hóa diễn ra sơi nổi như hiện nay, nhu cầu giao dịch thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp, cá nhân sẽ tăng lên rất nhiều. Trước thực trạng này, các tổ chức tài chính, tín dụng tại VN phải nỗ lực đem đến cho người tiêu dùng những tiện ích ngân hàng thiết thực nhằm rút ngắn khoảng cách giữa tiêu chuẩn quốc tế với quốc gia, từng bước

việc này các TCTD trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh khi có sự xuất hiện của ngân hàng nước ngoài.

Kết quả là số lượng thẻ đã tăng mạnh theo cấp số nhân từ mức gần

235.000 thẻ năm 2003, lên 3.5 triệu thẻ năm 2006, năm 2007 con số này đã lên

đến gần 8.3 triệu thẻ và theo thống kê của NHNN, tháng 6 năm 2008 số lượng

thẻ phát hành khoảng 11 triệu thẻ với hơn 150 thương hiệu khác nhau như ”Solid card” của SHB,”YOU card ”của ABB, ”thẻ đa năng Richland Hill” của ngân

hàng Đông Á, ”thẻ VCB connect 24” của VCB...Nước ta hiện có 37 tổ chức phát hành thẻ, trong đó bao gồm: 4 ngân hàng thương mại nhà nước, 22 ngân hàng thương mại cổ phần, 6 ngân hàng liên doanh và 1 tổ chức phát hành thẻ phi ngân hàng (Cơng ty tiết kiệm bưu điện). Theo đó, một ngân hàng thương mại cho ra ít nhất là 1 sản phẩm thẻ (trừ một số ít ngân hàng mới thành lập như Liên Việt, Tiên Phong, Đại Tín hay ngân hàng Miền Tây...), trong đó thương hiệu thẻ nội

địa chiếm 54%, đứng đầu vẫn là Vietcombank với trên 3 triệu thẻ. Bên cạnh các

”thương hiệu Việt”, sự xuất hiện của các loại thẻ do ngân hàng nước ngoài phát hành như ANZ, UOB, HSBC... khiến cho thị trường thẻ Việt nam thêm đa dạng và phong phú.

Việc gia tăng số lượng thẻ phát hành đã đặt ra một nhu cầu bức thiết cho các tổ chức cung ứng dịch vụ là phải bắt tay nhau một mặt chia sẻ chi phí về hạ tầng mạng, máy móc thiết bị và phương tiện kĩ thuật, mặt khác là nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn các yêu cầu của người sử dụng. Thế

nên đã có 3 liên kết lớn được hình thành:

9 Banknet: BIDV, Vietinbank và Saigonbank

9 Smartlink: tiền thân là liên minh Vietcombank, do Vietcombank đứng đầu

9 VNBC: đứng đầu là ngân hàng Đông Á

Tuy nhiên thì sự liên kết này vẫn chưa đủ, mà cần thiết phải thống nhất các liên minh thẻ trên toàn quốc, có như vậy dịch vụ thẻ mới thực sự trở thành một

hiện đại trong tương lai. Thấy rõ điều đó, cuối tháng 5 năm 2008, dưới sự hậu thuẫn của NHNN, 2 liên minh lớn là Công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt nam (Banknetvn) và Công ty cổ phần dịch vụ thẻ Smartlink (Smartlink) vào ngày 25 tháng 05 năm 2008 đã chính thức kết nối thành công liên thông 2 hệ thống thanh toán thẻ liên ngân hàng, trở thành một hệ thống thanh tốn thẻ thống nhất trên tồn quốc, giai đoạn đầu hệ thống gồm 5 ngân hàng thành viên là: Vietcombank, Agribank, BIDV, Vietinbank và Techcombank với số lượng thẻ đã phát hành của các thành viên là 8.6 triệu

thẻ, chiếm 80% thị phần thẻ thanh tốn trong cả nước ( tính đến tháng 03 năm 2008)với 3,614 máy chiếm khoảng 64% tổng số máy ATM trên cả nước). Theo lộ trình đến cuối quý 3 năm 2008, hệ thống ATM của các ngân hàng thành viên cịn lại sẽ được liên thơng.

Như vậy, những khó khăn dần được cải thiện, dịch vụ thẻ ngày càng chứng minh được thế mạnh. Để kiểm chứng, hãy tìm hiểu xem các NHTM trên địa

bàn tỉnh Bình Dương đã khai thác dịch vụ này như thế nào:

Bảng 6: Tình hình phát hành và sử dụng thẻ trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Năm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

6 tháng năm 2008 Số lượng thẻ 71,375 167,270 293,964 378,896 Số lượng ATM 48 82 156 208 Doanh số (trđ) 842,686 4,925,484 4,236,009

( Nguồn: Số liệu thống kê của NHNN tỉnh Bình Dương)

Cùng với đà phát triển của thị trường thẻ ngân hàng trên cả nước, số

lượng thẻ phát hành tại Bình dương tăng liên tục qua các năm, từ 71,375 thẻ năm 2005 tăng lên 167,270 thẻ năm 2006, với tốc độ tăng 2.34 lần, đặc biệt

gấp 5.3 lần so với năm 2005. Trong đó, sau 6 tháng đầu năm 2008, thị phần thẻ phát hành của một số ngân hàng thương mại thể hiện như sau:

Biểu đồ 4: Thị phần phát hành thẻ của các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình

Dương tính đến tháng 6 năm 2008. VCB 27% DAB 26% Vietinbank 20% BIDV 14% Khác 13%

(Nguồn: số liệu thống kê của NHNN tỉnh Bình Dương)

Hoạt động thẻ của Vietcombank đã có thương hiệu với việc ln giữ vững vị trí hàng đầu trong phát triển dịch vụ, cung cấp tiện ích mới, tiên tiến và an toàn. Tới cuối tháng 6 năm 2008, Vietcombank Bình Dương đã phát hành hơn 100,000 thẻ các loại như thẻ Vietcombank Connect 24, thẻ Vietcombank SG24, thẻ Vietcombank MTV, thẻ Vietcombank Connect 24 Visa Debit, thẻ tín dụng... chiếm 27% thị phần thẻ tồn tỉnh. Kế đến là thẻ do NH Đông Á

thanh toán tự động tiền điện, nước, điện thoại, Internet, mua thẻ cào...và đặc

biệt là gửi tiền vào tài khoản qua ATM 24/24. Đứng thứ ba về thị phần phát hành thẻ tại Bình Dương có thể kể đến như Vietinbank với 20%, BIDV 14%...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 41)