Quan hệ thanh toán giữa các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 56 - 59)

Dương.

Việc thanh toán giữa các TCTD được thực hiện qua hệ thống thanh tốn bù trừ điện tử thơng qua NHNN tỉnh Bình Dương và tài khoản tiền gửi tại TCTD khác. Hệ thống thanh toán bù trừ điện tử là hệ thống thanh toán quan trọng, được

đưa vào sử dụng từ tháng 5/2002, đến nay đã được áp dụng tại 62/64 tỉnh, thành

phố. Để tham gia thanh toán bù trừ điện tử, các NH thành viên có đủ điều kiện

tham gia thanh tốn phải gửi NH chủ trì (NHNN) đơn xin tham gia thanh tốn bù trừ điện tử, kèm giấy cam kết thực hiện các quy định có liên quan khi trở thành NH thành viên. Sau khi được NH chủ trì chấp thuận bằng văn bản công nhận là NH thành viên tham gia thanh toán bù trừ điện tử, Giám đốc NH thành viên phải gởi văn bản giới thiệu các cán bộ (Giám đốc hoặc người được ủy quyền, Trưởng phòng kế toán hoặc người được ủy quyền, kế toán viên thanh tốn bù trừ). Trên cơ sở đó, NH chủ trì sẽ quy định chữ ký điện tử và mã khóa bảo mật. Hiện nay, hệ thống đang hoạt động ổn định, an tồn, hiệu quả, góp phần đẩy nhanh tốc độ

thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Tính đến thời điểm cuối tháng 6 năm 2008, tồn tỉnh Bình Dương đã có

30 đơn vị thành viên tham gia vào hệ thống thanh toán bù trừ điện tử, với khoảng 1,300giao dịch/ngày, đạt giá trị trung bình 200 tỉ/ngày.

tốn của các TCTD tại chi nhánh NHNN tỉnh góp phần giúp cho NHNN nắm bắt thông tin kịp thời về các luồng chu chuyển vốn chủ yếu trong nền kinh tế, về vốn khả dụng của các NHTM, giúp tăng cường chức năng kiểm sốt và điều hành các cơng cụ của chính sách tiền tệ linh động, có hiệu quả hơn.

9 Với 3 phiên mỗi ngày từ thứ hai đến thứ sáu, phiên 3 được xử lý vào 16h mỗi ngày giúp cho các ngân hàng thành viên kịp thời xử lý hầu hết các lệnh thanh toán trong ngày, đảm bảo tăng tối đa tốc độ vòng quay vốn

trong nền kinh tế nói chung, giúp các tổ chức, cá nhân nói riêng sử dùng có hiệu quả vốn trong sản xuất kinh doanh.

9 Việc nhập dữ liệu vào hệ thống và truyền đi qua máy chủ tại NHNN giúp khắc phục được nhược điểm lớn của việc thanh tốn thủ cơng như trước,

giảm thiểu rủi ro trong thanh toán.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên, các tổ chức tín dụng gặp phải một số khó khăn như sau:

9 Giờ mở cửa của kho quỹ NHNN không phù hợp, buổi sáng từ 8h đến 10h30, buổi chiều từ 2h30 đến 3h30, gây khơng ít khó khăn cho các TCTD trong vấn đề thanh khoản và an toàn kho quỹ.

9 NHNN và các TCTD chưa thống nhất một số yếu tố trên chứng từ, nhất là phần nội dung thanh tốn, gây khó khăn cho khách hàng trong quá trình theo dõi sổ phụ tài khoản tiền gởi thanh toán, quyết tốn cơng nợ.

9 Khi nhận các lệnh chuyển tiền sai (tên đơn vị hưởng, sai tài khoản, hoặc tài khoản khơng mở tại đơn vị mình chẳng hạn) phải chuyển trả, nhưng

NHNN vẫn ghi nhận lệnh này như một lệnh thanh tốn và thu phí, điểm này không hợp lý.

Một số TCTD mở PGD tại Bình Dương trong khi chi nhánh chính lại ở HCM, mà các PGD này lại không tham gia hệ thống thanh toán bù trừ dẫn đến việc

3 KẾT LUẬN CHƯƠNG II:

Chương II đã phân tích thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền

mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương, và qua đó phác họa tổng quan cơng tác thanh tốn qua NH với những thuận lợi, khó khăn cịn vướng mắc. Trên cơ sở đó đề

xuất các giải pháp khắc phục nhằm mở rộng các dịch vụ thanh toán hiện đại ở

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI BÌNH DƯƠNG.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 56 - 59)