THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CN.NHCT.KG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với chi nhánh ngân hàng công thương tỉnh kiên giang (Trang 36)

2.3.1. Quy định cho vay đối với khách hàng của NHCT.VN:

Trên cơ sở quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN.VN, NHCT.VN đã cụ thể hĩa quy chế ấy bằng việc ban hành những quy định cho vay áp dụng cho các đối tượng khác nhau. Cụ thể:

- Quy định về cho vay tiêu dùng ban hành kèm theo Quyết định số 066/QĐ- HĐQT-NHCT19 ngày 03/4/2006 của Hội đồng quản trị NHCT.VN;

- Quy định cho vay sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đầu tư phát triển đối với cá nhân, hộ gia đình ban hành kèm theo Quyết định số 067/QĐ-HĐQT-NHCT19 ngày 03/4/2006 của Hội đồng quản trị NHCT.VN;

- Quy định cho vay đối với các TCKT ban hành kèm theo Quyết định số 072/QĐ-HĐQT-NHCT19 ngày 03/4/2006 của Hội đồng quản trị NHCT.VN.

Đối tượng vay vốn quy định cụ thể đối với các loại hình cho vay phù hợp theo các Quyết định trên nhưng nĩi chung quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHCT.VN thì:

29

¾ Ngun tắc vay vốn:

Khách hàng vay vốn của NHCT phải bảo đảm các nguyên tắc sau:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. - Hồn trả nợ gốc và lãi vay khi đến hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

¾ Điều kiện vay vốn:

- Cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật.

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

- Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ vay trong thời hạn cam kết.

- Cĩ dự án đâu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và cĩ hiệu quả; hoặc cĩ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.

- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

¾ Thời hạn cho vay:

Căn cứ để xác định và quyết định thời hạn cho vay: Đề nghị và khả năng trả nợ của khách hàng; chu kỳ sản xuất, kinh doanh của khách hàng; thời hạn thu hồi vốn của dự án; thời hạn hoạt động cịn lại của khách hàng theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam; khả năng nguồn vốn của NHCT.

¾ Lãi suất cho vay:

- NHCV cơng bố biểu lãi suất cho vay và các loại phí cho khách hàng biết. - Lãi suất cho vay đối với từng khoản vay, từng khách hàng vay được xác định theo nguyên tắc: khơng được thấp hơn mức lãi suất sàn do Tổng Giám đốc quy định trong từng thời kỳ; tùy thuộc vào thời hạn cho vay, mức độ rủi ro của từng khoản vay trên cơ sở năng lực tài chính, khả năng trả nợ, biện pháp đảm bảo tiền vay và mức độ tín nhiệm của khách hàng…, đảm bảo trang trải đủ chi phí HĐV, chi phí quản lý khoản vay, trích dự phịng rủi ro và cĩ lãi; đối với cho vay trung dài hạn áp dụng lãi suất cho vay thả nổi, được điều chỉnh theo kỳ hạn của lãi suất cơ sở

30

nhưng tối đa khơng quá 12 tháng. NHCT.VN quy định về việc xác định lãi suất cho vay như sau:

Lãi suất cho vay = Lãi suất bình quân đầu vào + Chi phí quản lý + Phần bù đắp rủi ro + Mức lợi nhuận dự kiến NHCT và khách hàng thỏa thuận, ghi vào HĐTD mức và cách tính lãi suất cho vay trong hạn, lãi suất phạt quá hạn, phí liên quan đến hoạt động cho vay theo quy định hiện hành của NHCT.

2.3.2. Tĩm tắt quy trình tín dụng tại NHCT:

Quy trình cho vay tại NHCT gồm các bước cụ thể sau:

Bước 1: Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn từ khách hàng và sao

gửi hồ sơ cho Phịng/Tổ quản lý rủi ro (nếu cĩ)

? Hướng dẫn khách hàng lập và hồn thiện hồ sơ; ? Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn;

? Khai thác thơng tin từ CIC;

? Gửi hồ sơ cho Phịng/Tổ quản lý rủi ro (nếu cĩ).

Bước 2: Thẩm định/tái thẩm định các điều kiện tín dụng, lập tờ trình thẩm định, kiểm sốt, trình duyệt tờ trình thẩm định

2.1. Thẩm định/tái thẩm định và lập tờ trình thẩm định/tái thẩm định

? Thẩm định/tái thẩm định khách hàng vay vốn: Chấm điểm và xếp hạng tín

dụng khách hàng.

? Thẩm định/tái thẩm định phương án/dự án vay vốn; ? Thẩm định/tái thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay; ? Xác định lãi suất cho vay;

? Lập tờ trình thẩm định/tái thẩm định.

2.2. Kiểm sốt và trình duyệt tờ trình thẩm định/tái thẩm định

? Kiểm tra, rà sốt hồ sơ trình và nội dung tờ trình thẩm định/tái thẩm định

của CBTD, yêu cầu CBTD bổ sung, chỉnh sửa và làm rõ các nội dung cịn thiếu hoặc các thơng tin chưa đầy đủ (nếu cĩ);

31

? Ký tắt trên từng trang tờ trình thẩm định/tái thẩm định, ghi rõ ý kiến đề xuất cho vay/khơng cho vay, các điều kiện kèm theo, ký trình người cĩ thẩm quyền quyết định cho vay;

? Trình duyệt tờ trình:

- Tờ trình thẩm định cùng các hồ sơ cĩ liên quan đến khoản vay theo quy định lên người cĩ thẩm quyền quyết định cho vay; hoặc chuyển một bản sao tờ trình thẩm định/tái thẩm định và hồ sơ khoản vay cho Phịng/Tổ quản lý RRTD để thực hiện thẩm định RRTD độc lập (trường hợp phải thẩm định RRTD theo quy định của Tổng giám đốc NHCT.VN hoặc khi người cĩ thẩm quyền quyết định cho vay yêu cầu)

- Trường hợp khoản vay phải trình hội đồng tín dụng cơ sở, sau khi nhận được báo cáo thẩm định rủi ro, lãnh đạo phịng Khách hàng với vai trị là thư ký hội đồng tín dụng cĩ nhiệm vụ chuẩn bị hồ sơ và sao gửi cho các thành viên hội đồng theo quy định của quy chế hội đồng tín dụng.

Bước 3: Xét duyệt khoản vay

Bước 4: Soạn thảo HĐTD, HĐBĐ, ký kết hợp đồng, làm thủ tục giao nhận

TSBĐ và giấy tờ TSBĐ:

- Soạn thảo hợp đồng do CBTD thực hiện sau đĩ trình cho dự thảo hợp đồng

cho lãnh đạo Phịng khách hàng.

- Kiểm sốt hợp đồng và các giấy tờ cĩ liên quan (nếu cĩ)

? Lãnh đạo Phịng Khách hàng:

- Kiểm tra nội dung dự thảo HĐTD, HĐBĐ tiền vay và các giấy tờ cĩ liên quan (nếu cĩ) đảm bảo phù hợp với nội dung phê duyệt của người cĩ thẩm quyền quyết định, các quy định của pháp luật hiện hành và của NHCT.VN

- Chuyển dự thảo HĐTD, HĐBĐ kèm theo bản sao tờ trình thẩm định đã cĩ ý kiến của người cĩ thẩm quyền quyết định sang phịng/tổ QLRR (đối với trường hợp đã được thẩm định RRTD độc lập)

? Cán bộ quản lý rủi ro: Nghiên cứu dự thảo hợp đồng để phát hiện RRTD,

32

? Lãnh đạo phịng/tổ QLRR: Kiểm sốt, ký tắt từng trang và ký văn bản

tham gia ý kiến về RRTD của dự thảo hợp đồng gửi lại phịng Khách hàng. - Hồn thiện hợp đồng và các giấy tờ cĩ liên quan (nếu cĩ):

? CBTD: chỉnh sửa bản dự thảo hợp đồng và các văn bản cĩ liên quan (nếu

cĩ) sau khi cĩ ý kiến tham gia của Phịng/Tổ QLRR và các phịng ban, cá nhân cĩ liên quan, trình lãnh đạo Phịng khách hàng. Trường hợp cĩ ý kiến khơng thống nhất với ý kiến tham gia của các phịng ban liên quan, CBTD tổng hợp ý kiến báo cáo lãnh đạo phịng xem xét, trình người cĩ thẩm quyền ký kết hợp đồng quyết định.

? Lãnh đạo Phịng Khách hàng: Kiểm tra lại các nội dung hợp đồng đã được

sửa đổi, ký tắt vào sau dịng cuối cùng trên từng trang của hợp đồng và các giấy tờ cĩ liên quan (nếu cĩ), trình người cĩ thẩm quyền quyết định. Trường hợp cĩ ý kiến khơng thống nhất với các ý kiến của các phịng ban liên quan, phịng Khách hàng trình người cĩ thẩm quyền xem xét và quyết định

- Ký kết hợp đồng: Người cĩ thẩm quyền ký kết hợp đồng kiểm tra nội dung của hợp đồng bảo đảm tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật, NHCT.VN, phù hợp với nội dung phê duyệt của tờ trình thẩm định và thực hiện ký kết hợp đồng với khách hàng

- Thực hiện cơng chứng, chứng thực đối với HĐBĐ, đăng ký giao dịch bảo đảm: thực hiện các thủ tục giao nhận TSBĐ, giấy tờ của TSBĐ và gửi các giấy tờ liên quan đến cơ quan bảo hiểm.

- Nhập, kiểm sốt, phê duyệt và giám sát việc nhập dữ liệu về khách hàng và khoản vay vào hệ thống mạng:

Bước 5: Giải ngân

- Kiểm tra và phê duyệt hồ sơ giải ngân

? CBTD: Kiểm tra các hồ sơ, hĩa đơn, chứng từ do khách hàng cung cấp để

33

? Lãnh đạo Phịng Khách hàng: Kiểm tra lại nội dung giấy nhận nợ và các

chứng từ giải ngân, nếu phù hợp với các quy định về điều kiện giải ngân trong HĐTD và các quy định hiện hành của NHCT.VN, ký trình ban lãnh đạo.

? Người cĩ thẩm quyền ký duyệt cho vay: Kiểm tra lại giấy nhận nợ, hồ sơ

giải ngân. Khi các chứng từ giải ngân phù hợp với HĐTD và quy định hiện hành của NHCT.VN thì ký duyệt giải ngân.

- Giao nhận chứng từ giải ngân

CBTD nhận lại giấy nhận nợ, các chứng từ đã được người cĩ thẩm quyền quyết định cho vay phê duyệt, cập nhật các dữ liệu vào hệ thống và chuyển cho các phịng nghiệp vụ cĩ liên quan như sau:

- Phịng kế tốn: Các chứng từ gốc: HĐTD (nếu giải ngân lần đầu), Giấy nhận nợ, bảng kê rút vốn vay, ủy nhiệm chi hoặc các giấy tờ rút tiền khác

- Nhập, kiểm sốt và giám sát việc nhập dữ liệu về việc giải ngân

Bước 6: Ký phụ lục hợp đồng, văn bản sửa đổi, bổ sung hợp đồng. Bước 7: Kiểm tra, giám sát vốn vay

Bước 8: Thu nợ gốc, lãi, phí và xử lý các phát sinh Bước 9: Thanh lý hợp đồng.

Bước 10: Giải chấp tài sản:

Bước 11: Luân chuyển, kiểm sốt, lưu trữ hồ sơ

2.3.3. Phân tích hoạt động tín dụng tại CN.NHCT.KG:

2.3.3.1. Phân tích tình hình huy động vốn:

Với phương châm “đi vay để cho vay”, trong thời gian qua CN.NHCT.KG đã áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt để thu hút nguồn VHĐ tại chỗ nhằm chủ động trong cơng tác cho vay. Tuy nhiên, do đặc thù riêng của tỉnh là tỉnh nơng nghiệp, thu nhập bình quân đầu người chưa cao nên khả năng tích lũy chưa nhiều, mặt khác trên địa bàn tỉnh cĩ rất ít các TCKT cĩ nguồn vốn nhàn rỗi lớn nên cơng tác HĐV tại chỗ để đáp ứng nhu cầu đầu tư cho nền kinh tế cịn nhiều hạn chế.

Kết quả HĐV của các TCTD trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua như sau:

34

Bảng 1: Tình hình HĐV tại chỗ của các TCTD trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Đơn vị tính: tỷ VNĐ

Năm

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 Vốn huy động 1.841 1.948 2.402 3.100 4.998

1. Phân theo loại hình TCTD 1.841 1.948 2.402 3.100 4.998

- NHTMQD 1.436 1.535 1.836 2.100 2.870

- NHTMCP 294 302 445 863 1.942

- QTD 111 111 121 137 186

2. Phân theo cơ cấu VHĐ 1.841 1.948 2.402 3.100 4.998

- Tiền gởi các TCKT 993 926 1.070 1.277 2.046 - Tiền gởi tiết kiệm 848 1.022 1.260 1.551 2.372 - Tiền gởi chi phiếu trái phiếu 0 0 72 272 580

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của NHNN tỉnh Kiên Giang từ năm 2003-2007)

Biểu đồ 1: Thị phần HĐV của các TCTD trên địa bàn tỉnh Kiên Giang tại thời điểm 31/12/2007

38.90% 57.40% 3.70% NHTMQD NHTMCP QTD

Từ số liệu thống kê trên cho thấy VHĐ qua các năm dưới các hình thức nhìn chung đều gia tăng, nhất là các TCTD đã cĩ nhiều giải pháp tăng cường HĐV nhàn rỗi từ các TCKT và dân cư, triển khai các đợt HĐV với qui mơ lớn, lãi suất và hình thức huy động hấp dẫn, kỳ hạn đa dạng, giải thưởng phong phú, cĩ giá trị cao nhờ đĩ thu hút được khách hàng đến gửi tiền, đồng thời khách hàng cũng cĩ nhiều lựa chọn về các sản phẩm để gửi tiền vào ngân hàng. Các ngân hàng tiếp tục cải tiến, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, kết hợp với các hình thức tuyên truyền

35

phong phú do vậy đã thu hút được đáng kể nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức và dân cư. Tuy nhiên bản thân nguồn VHĐ tại chỗ chỉ đáp ứng được khoảng 40 – 50% nhu cầu vốn cho vay, phần cịn lại các TCTD phải nhận vốn điều hịa từ ngân hàng Trung ương theo hệ thống. Chính điều này làm hạn chế tính chủ động của các TCTD trong việc đầu tư vốn cho nền kinh tế.

Các NHTMQD cĩ lợi thế về qui mơ và mạng lưới hoạt động (đều cĩ Phịng giao dịch tại tất cả trung tâm kinh tế, văn hĩa của tỉnh) đã chiếm ưu thế về tỷ trọng trong tổng nguồn VHĐ tại chỗ. Tính đến thời điểm 31/12/2007, thị phần HĐV tại chỗ của NHTMQD chiếm 57,4%/Tổng VHĐ tại chỗ của các TCTD trên địa bàn, NHTMCP chiếm 38,9% cịn các QTD chỉ chiếm thị phần 3,7%. Bảng 2: Tổng hợp tình hình HĐV tại chỗ của CN.NHCT.KG Đơn vị tính: tỷ VNĐ Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 1. Huy động vốn tại chỗ 281 331 266 297 594

a) Tiền gởi của các TCKT 204 250 166 173 461 b) Tiền gởi của dân cư 77 81 100 124 133

2. Nhận VĐH từ NHCT.VN 216 362 324 327 295 Tổng nguồn VHĐ 497 693 590 624 889

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của CN.NHCT.KG từ 2003-2007)

Bảng 3: Tỷ trọng VHĐ tại chỗ của CN.NHCT.KG trên địa bàn

Đơn vị tính: tỷ VNĐ

2003 2004 2005 2006 2007 Năm

Chỉ tiêu S.tiền % S.tiền % S.tiền % S.tiền % S.tiền %

VHĐ tồn địa bàn 1.841 100 1.948 100 2.402 100 3.100 100 4.998 100 VHĐ NHCTKG 281 15,3 331 17,0 266 11,1 297 9,6 594 11,9 - TG TCKT 204 11,1 250 12,8 166 6,9 173 5,6 461 9,2 - TG dân cư 77 4,2 81 4,2 100 4,2 124 4,0 133 2,7

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh của CN. NHCT.KG và báo cáo của NHNN Kiên Giang từ năm 2003 – 2007)

36

Qua bảng số liệu trên cho thấy, VHĐ của CN.NHCT.KG cĩ sự tăng trưởng khơng ổn định qua các năm, chiếm tỷ trọng chưa cao trong tổng VHĐ tại chỗ của các TCTD trên địa bàn, trong ba năm trở lại đây, bình quân tỷ lệ này chiếm khoảng 10 %/Tổng HĐV của các TCTD.

- Tính trong tổng nguồn VHĐ của Chi nhánh đến 31/12/2003 VHĐ tại chỗ của Chi nhánh là 281 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 56,5%/Tổng nguồn VHĐ, trong đĩ tiền gửi của các TCKT là 204 tỷ đồng chiếm 41,0%/tổng nguồn VHĐ; tiền gửi của dân cư là 77 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 15,5%/tổng VHĐ. HĐV tại Chi nhánh chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn nên Chi nhánh phải nhận vốn điều hịa từ NHCT.VN là 216 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 43,5%/tổng nguồn VHĐ.

- Đến 31/12/2004 VHĐ tại chỗ của Chi nhánh là 331 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 47,8%/tổng nguồn vốn, tăng 50 tỷ đồng so với năm 2003. Trong đĩ: tiền gửi của các TCKT là 250 tỷ đồng, tăng 46 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 36,1%/tổng nguồn vốn, tiền gửi của dân cư là 81 tỷ đồng, tăng 4 tỷ đồng, chiếm 11,7%/tổng nguồn vốn. VHĐ tại chỗ của Chi nhánh năm 2004 tăng là do Chi nhánh đã áp dụng tốt các chính sách khách hàng, nên đã duy trì được nguồn tiền gửi của các khách hàng truyền thống (BQL dự án lấn biển, Cơng ty Xi măng Hà Tiên 2, Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam), đồng thời thu hút thêm một số khách hàng mới (Bưu điện tỉnh Kiên Giang, Điện lực Kiên Giang,…). Ngồi ra, Chi nhánh tích cực thực hiện cơng tác huy động tiền gửi trong dân cư bằng các cơng cụ huy động cĩ ưu đãi như: tiết kiệm dự thưởng, tiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với chi nhánh ngân hàng công thương tỉnh kiên giang (Trang 36)